Bạn đang xem bài viết Bị Chó Cắn Chích Ngừa Ở Đâu? Tiêm Phòng Dại Ảnh Hưởng Gì Không? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bạn không được chủ quan khi bị chó dại cắn, phải đi sơ cứu ngay. Việc sơ cứu khi bị chó cắn là điều hết sức quan trọng. Điều đầu tiên trong bước sơ cứu đó chính là phải loại bỏ phần áo/quần ra khỏi vị trí vết cắn. Nếu cắn ở chân hay tay thì các bạn có thể xắn quần áo lên và cắt bỏ phần vải này ngay lập tức. Chính thao tác này sẽ giúp các bạn hạn chế nước bọt của con chó dại bám trên vết thương, vải quần của các bạn.
Sau đó, các bạn sẽ phải nhanh chóng rửa vết thương ngay dưới vòi nước chảy mạnh. Bạn nên dùng nước ấm để có thể rửa và làm sạch vết thương. Các bạn có thể dùng nước muối, xà bông hay dung dịch sát trùng để có thể khử trùng vết thương bị chó dại cắn. Tuy nhiên, các bạn cần tránh chà xát mạnh, điều này sẽ khiến vết thương bị ảnh hưởng, vết thương sẽ có thể trở nên nghiêm trọng hơn.
Các bạn hãy kiểm tra lại tình trạng vết cắn nặng, nhẹ như thế nào sau khi đã vệ sinh sạch sẽ vết cắn xong. Nếu chỉ là vết thương nhỏ hay là vết xước tại da thì các bạn có thể chăm sóc và điều trị tại nhà. Tuy nhiên, bạn cũng phải tới các cơ sở y tế để kiểm tra và nghe theo sự chỉ bảo của các bác sĩ. Ngoài ra, các bạn cần theo dõi sức khỏe của mình và tình trạng của chó dại đã cắn bạn để đưa ra các biện pháp xử lý hợp tình, hợp lý.
Nếu bị chó thường cắn thì có thể sẽ ít gây ảnh hưởng tới sức khỏe các bạn nhưng chó dại thì lại khác. Bị chó dại cắn là rất nguy hiểm nên ngoài việc sơ cứu những bước đầu, các bạn phải tới trạm y tế hay bệnh viện gần nhất để có thể chích ngừa nhằm điều trị bệnh.
Bạn nên xử lý, chữa trị tại các cơ sở y tế nếu bị các dấu hiệu như sưng vết thương; vết thương ngày càng đau và trầm trọng hơn; đỏ, rát và nóng xung quanh các vết cắn. Bên cạnh đó là các dấu hiệu như sốt hay hay chảy mủ khi bị chó cắn cũng rất nguy hiểm.
Một khi bị chó dại cắn, gặp những vấn đề sau đây thì các bạn cần đến bệnh viện để được các bác sĩ chăm sóc và xử lý một cách tốt nhất: Đó là những vết cắn khá nguy hiểm ở vùng sinh dục, vùng cổ hay vùng đầu; vết cắn quá sâu trên 2cm; máy chảy liên tục, không ngừng sau 15 phút hay có quá nhiều vết cắn.
Bạn hãy theo dõi kỹ lưỡng những con chó đã cắn mình để có thể đưa ra những biện pháp xử lý một cách cụ thể và chính các nhất. Nếu bị tấn công bởi một con chó “vô danh”, lang thang ngoài đường và không biết con chó đã tiêm phòng dại chưa, các bạn sẽ phải tiêm vắc xin phòng dại ngay và luôn đi. Nếu không tiêm thì quả thực là rất nguy hiểm.
Đáng chú ý, các bạn cần chủ động theo dõi con chó đã cắn mình trong vòng 15 ngày. Nếu chú chó được xác nhận là đã tiêm phòng dại, chó vẫn ăn uống ngon tươi, vẫn khỏe mạnh bình thường thì các bạn cũng không cần quá lo lắng về vấn đề này. Đây là chó lành chứ không phải chó dại nên các bạn hãy cứ yên tâm.
3. Những trường hợp nguy hiểm, khẩn cấp mà bạn nên tiêm vắc xin ngayTheo lời khuyên của các bác sĩ, mọi người nên tiêm phòng dại ngay nếu bị chó tấn công vào những vị trí nhạy cảm như cổ, đầu vì những vùng này khá nhiều dây thần kinh, virus dại sẽ phát tán rất nhanh. Hoặc nếu bị tấn công vào vùng nhạy cảm như bộ phận sinh dục, lòng bàn tay thì cũng phải đến bệnh viện ngay vì đây là vùng dễ bị dập nát.
Kể cả các trường hợp chỉ bị chó con cắn cũng phải tiêm phòng ngay. Bởi chó con rất ít khi tấn công và cắn con người. Và việc dõi theo tình trạng của chó con cũng là điều hơi khó, không giống như chó mẹ.
Bạn phải khẩn cấp tới bệnh viện tiêm vắc xin ngay nếu xác định chó cắn bạn là một con chó đang phát bệnh dại. Chó dại trông thường buồn bã, sùi bọt mép, nước dãi chảy, mắt đỏ ngầu,… Chưa hết, các địa điểm bạn bị chó cắn hoặc nằm trong vùng dịch bệnh cũng rất nguy hiểm, khả năng mắc dại là rất lớn nên phải đi tiêm phòng ngay và luôn.
Đương nhiên, các bạn phải tới bệnh viện chữa trị nếu vết cắn của bạn là quá nhiều và quá nặng, con chó cắn bạn là chó lạ, chó hoang không thể theo dõi được. Ngoài ra, nếu bạn đang mắc các bệnh nguy hiểm như ung thư, gan, HIV thì cũng phải liên hệ ngay với trung tâm y tế gần nhất để có thể đưa ra những phương án điều trị tốt nhất.
Nếu bị chó dại cắn, bạn nên đi tiêm phòng dại để đảm bảo an toàn. Việc tiêm phòng dại sẽ giúp các bạn được ngăn chặn căn bệnh dại. Dẫu vậy, đối với những ai không bị chó dại cắn, chỉ bị chó lành cắn thôi thì không nhất thiết phải đi tiêm phòng dại. Việc tiêm phòng dại sẽ khiến chỉ số thông minh IQ của các bạn bị giảm đi đáng kể.
Tiêm Phòng Dại Ảnh Hưởng Gì Không? Tiêm Ở Đâu? Chi Phí Bao Nhiêu
Mới đây, bé trai người Mông 11 tuổi ở Sơn La đã tử vong thương tâm do lên cơn dại sau 3 tháng bị chó cắn. Trước đó, một người phụ nữ ở Hải Dương cũng chết tức tưởi sau khi bị chó dại cắn nhưng không đi tiêm phòng mà lại đến thầy lang “lấy nọc”. Những cái chết do chó dại cắn luôn là đề tài nóng mỗi năm trên các phương tiện truyền thông đại chúng, tuy vậy người dân vẫn còn rất chủ quan với vấn đề tiêm phòng. Những cái chết thương tâm do chủ quan và thiếu hiểu biết
Theo tổ chức Y tế thế giới WHO, mỗi năm có khoảng 59.000 người tử vong do dại và hơn 10 triệu người phải tiêm vắc xin dại. Tại Việt Nam, hàng năm có tới 650.000 người bị súc vật (chủ yếu là chó nghi dại) cắn, trong đó, chỉ tính riêng 9 tháng đầu năm 2023, cả nước đã có 67 trường hợp tử vong do bệnh dại.
Trước đó không lâu, cũng vì tin thầy lang “phán” bị chó dại cắn có thể chữa bằng thảo dược, anh T. (Hà Nội) đã được thầy lang dùng một loại lá chà xát vào vết thương. Ít ngày sau, bệnh nhân được chuyển đến bệnh viện Nhiệt đới Trung Ương trong tình trạng nguy kịch, lên cơn co giật, tụt huyết áp, sùi bọt mép và tử vong.
Bệnh dại là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus dại gây nên. Bệnh nhân mắc bệnh dại một khi đã lên cơn, chắc chắn sẽ chết rất đau đớn và thương tâm. Tuy là căn bệnh nguy hiểm gây chết người nhưng cho đến nay, người dân vẫn còn thờ ơ với việc tiêm phòng.
Chia sẻ về vấn đề này, Thạc sĩ, Bác sĩ Bùi Ngọc An Pha – Giám đốc Y khoa hệ thống tiêm chủng VNVC cho biết: “Có rất nhiều trường hợp nghĩ rằng chó nhà cắn thì sẽ không sao, vì trước đó con chó không có biểu hiện khác thường. Cho đến khi con chó chết, người bệnh bất ngờ lên dại thì mới cuống cuồng đi tiêm vắc xin. Lúc này đã quá muộn, virus dại khi lên đến não thì không có thuốc nào chữa được”.
Tiêm phòng chó dại cắn có ảnh hưởng gì không? Vắc xin dại có tác dụng bao lâu?Cho đến nay, nhiều người vẫn lo ngại về ảnh hưởng của vắc xin phòng dại đối với sự phát triển của hệ thần kinh và sức khỏe.
Tuy nhiên, Thạc sĩ, Bác sĩ Bùi Ngọc An Pha đã nêu rõ: “Nếu như trước đây các loại vắc xin phòng dại đều là vắc xin thế hệ cũ, được sản xuất từ tế bào não chuột có độ tinh khiết không cao, thì hiện nay, vắc xin phòng dại đã được cải tiến, chiết xuất từ tế bào thận, tế bào lưỡng bội người hoặc tế bào Vero tinh khiết. Đặc biệt, vắc xin phòng dại thế hệ mới là vắc xin bất hoạt (vắc xin chế từ vi sinh vật đã bị bất hoạt nhưng vẫn giữ tính kháng nguyên), với quy trình sản xuất chặt chẽ, chất lượng được kiểm định gắt gao nên sẽ không có những phản ứng phụ như vắc xin đời cũ”.
Tiêm phòng dại chính là cuộc chạy đua của vắc xin với virus dại. Do đó, ngay khi bị chó dại, chó nghi dại hoặc động vật cắn, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được tiêm phòng, không nên chờ đợi theo dõi tình trạng của con chó, cũng không phải lo ngại sự ảnh hưởng của vắc xin dại đến sức khỏe. Tất cả vắc xin tiêm phòng thế hệ mới hiện nay đều rất an toàn.
Vắc xin phòng dại loại nào tốt?Hiện nay, tại Việt Nam đang có 3 vacxin phòng bệnh dại được cấp giấy đăng ký lưu hành gồm vắc xin tiêm phòng Verorab (Pháp), Abhayrab và Indirab (Ấn Độ). Trong đó, vắc xin Verorab là vắc xin thế hệ mới, được sản xuất bởi Công ty Sanofi Pasteur (Pháp).
Tiêm phòng dại bao nhiêu mũi?Phác đồ tiêm vắc xin dại thế hệ mới Verorab
Tiêm dự phòng hay tiêm trước phơi nhiễm– Tiêm ngừa cơ bản: tiêm bắp 3 liều (0.5ml/liều) vào các ngày 0, 7 và 28 – Tiêm nhắc lại: sau 1 năm. Sau đó cứ 5 năm tiêm lại một lần.
Tiêm sau phơi nhiễm ở bắp tayNgười chưa tiêm dự phòng: tiêm 05 mũi (0.5ml/liều) vào các ngày 0, 3, 7, 14, 28. Trong trường hợp phơi nhiễm độ III cần phối hợp tiêm Immunoglobulin dại kết hợp
Người đã tiêm dự phòng trong 5 năm gần đây: tiêm 02 liều vào ngày 0 và 3
Người đã tiêm dự phòng không đều hay quá 5 năm: tiêm 05 mũi vào các ngày 0,3,7,14,28 và có thể tiêm thêm Immunoglobulin.
Tiêm trong da Liều 0.1ml vắc xin hoàn nguyên
Người đã tiêm dự phòng: tiêm khẩn cấp 0.1ml vào các ngày 0 và 3.
Tiêm phòng dại ở đâu, chi phí bao nhiêu?Tháng 4/2023, trên tất cả các bệnh viện, trung tâm Y tế dự phòng tại địa bàn chúng tôi liên tục báo động tình trạng hết vắc xin phòng dại. Trước tình hình “cháy hàng” vắc xin dại, nhiều người dân lo lắng đổ xô đi tiêm trước hoặc về các điểm tiêm phòng lớn để được tiêm mũi vắc xin này.
Theo chúng tôi Bùi Ngọc An Pha, tiêm vắc xin dại là cách giúp người bệnh vượt qua “cửa tử” đơn giản, tiết kiệm và hiệu quả nhất. Do vậy, ngay khi bị động vật hoặc động vật nghi dại cắn, người bệnh cần sơ cứu vết thương và đến ngay trung tâm y tế gần nhất để tiêm phòng. Trung tâm tiêm chủng VNVC luôn nỗ lực cung ứng đủ vắc xin dại để phục vụ nhu cầu cho người dân, kể cả tại thời điểm khan hiếm. Hiện tại, VNVC đang có 3 loại vắc xin phòng dại là Verorab của Pháp, Abhayrab và Indirab của Ấn Độ.
Với quy trình một chiều liên tục 4 khâu bao gồm: phòng chờ, phòng khám và tư vấn trước tiêm, tiêm vắc xin, theo dõi sau tiêm, VNVC cam kết 100% khách hàng đến tiêm phòng đều được khám sàng lọc trước tiêm hoàn toàn miễn phí, miễn phí wifi, nước uống, giữ xe, và bỉm tã đối với trẻ sơ sinh.
Giá vắc xin phòng dại tại VNVC
Verorab (Pháp) 0.5ml: 260,000 đồng/liều
Abhayrab (Ấn Độ) 0.5ml: 255,000 đồng/liều
Indirab (ẤN Độ) 0.5ml: 255,000 đồng/liều.
Gọi ngay tổng đài VNVC 1800 6595 (miễn phí cuộc gọi) để được tư vấn chi tiết và đặt lịch tiêm
Thanh Hằng
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Tiêm Phòng Chó Dại Có Ảnh Hưởng Gì Không?
Trước khi có vắc xin tiêm phòng dại cho người thì 100% người bị chó dại cắn sẽ tử vong. Bệnh dại có nguyên nhân trực tiếp do súc vật cắn và đây là một căn bệnh hết sức nguy hiểm, có nguy cơ tử vong cao hàng đầu trên thế giới. Tuy nhiên, việc tiêm chó dại cắn chưa chắc đã thực sự tốt mà ít hay nhiều nó vẫn tác động đến một phần nào đó sức khỏe của người tiêm phòng.
Cần tiêm phòng dại cho người khi chó dại khi nào?Ngay sau khi bị chó dại cắn hoặc tiếp xúc với nước dãi của động vật bị nghi ngờ bị dại, nạn nhân ngay lập tức sơ cứu bằng phương pháp như sau: rửa vết thương dưới vòi nước sạch hoặc dung dịch sát khuẩn như xà phòng, iodine trong 15 phút để diệt virus.
Sau đó việc tiếp theo cần làm là tới các cơ ở y tế gần nhất để tiêm phòng dại và điều trị dự phòng bằng kháng huyết thanh dại.
Rửa vết thương bằng xà phòng ngay khi bị chó dại cắn
Bệnh nhân nên được điều trị phòng bệnh dại trong khoảng thời gian từ 24 – 48 giờ sau khi bị chó dại cắn bởi lẽ đây là thời điểm vàng để tiêm chó dại cắn. Thời gian bị kéo dài càng lâu thì hiệu quả của việc điều trị sẽ càng giảm, bệnh nhân khi không được chữa trị kịp thời sẽ có nguy cơ cao bị tổn thương tế bào thần kinh, ảnh hưởng không nhỏ tới các hoạt động đời thường trong cuộc sống mai sau.
Vắc xin bệnh dại liệu có ảnh hưởng tới sức khỏe hay không?Câu trả lời thường thấy nhất cho câu hỏi ” thuốc tiêm phòng chó dại có ảnh hưởng gì không” trong dân gian có lẽ là “tiêm phòng bệnh dại khi bị chó cắn có ảnh hưởng tới sự phát triển IQ và trí não của người bệnh”. Vậy thực hư ra sao?
Hiện nay tại Việt Nam, hai loại thuốc tiêm chó dại được sử dụng thường xuyên nhất có lẽ là Fuenzalida của Việt Nam và thuốc tiêm Verorab của Pháp. Giá của thuốc tiêm Fuenzalida của Việt Nam là 12.000 – 15.000 đồng/mũi. Còn của Pháp đắt hơn lên tới 140.000 – 150.000 đồng/mũi. Tiền nào của nấy, theo mức giá các bạn có thể thấy được mức độ an toàn cũng như hiệu quả của hai loại thuốc này.
Trong khoảng nửa thế kỉ trước, do trình độ khoa học y tế còn chưa phát triển thì quả thực vắc xin tiêm chó dại cắn có thể gây ra các biến chứng về thần kinh cũng như sự phát triển não bộ của nạn nhân. Những người từng tiêm vắc xin bệnh dại đều có thể mắc chứng suy giảm trí nhớ. Tuỳ theo liều lượng vắc xin được tiêm vào cơ thể càng nhiều mà mức độ tác dụng này càng cao.
Đi tiêm phòng dại sau khi chó dại cắn là điều cần thiết
Tuy nhiên, hiện nay các loại vắc xin đã được cải thiện rõ ràng hơn, khắc phục được nhiều tác dụng phụ không mong muốn, nhất là đối với dòng thuốc tiêm Verorab của Pháp hiện nay gần như đã không còn các biến chứng về thần kinh. Tuy nhiên, một khi người bệnh đã tiêm vắc xin vào người thì một chế độ ăn uống và rèn luyện thân thể hợp lý vẫn hoàn toàn cần thiết để giảm ảnh hưởng của vắc xin lên hệ miễn dịch.
Đối với đối tượng là trẻ em hoặc phụ nữ đang có thai thì việc sử dụng vắc xin vẫn hoàn toàn có thể, tuy nhiên cần sử dụng theo chỉ định của bác sĩ và cần ở lại bệnh viện theo dõi sát sao tình trạng cơ thể sau khi tiêm phòng chó dại cắn.
Và bạn nên lưu ý rằng, thuốc nam không thể trị khỏi bệnh dại, do đó không sử dụng thuốc nam thay cho tiêm phòng chó dại cắn tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra.
Tóm lại, tiêm phòng khi bị chó dại cắn tuy vẫn còn nhưng không còn nhiều các biến chứng hay tác dụng phụ hậu tiêm phòng nữa do đó bệnh nhân vẫn có thể hoàn toàn yên tâm sử dụng sau khi bị chó dại cắn. DS: Ngần/doisongbiz.com
Bị Chó Con Cắn Có Phải Tiêm Chích Ngừa Dại Không?
Chó là loài vật trung thành và thân thiện nên được nhiều gia đình chọn nuôi trong nhà. Tuy nhiên việc chơi đùa với chó nhà đặc biệt là chó con nếu không chú ý sẽ bị chó cắn dẫn tới nguy cơ lây nhiễm bệnh dại nguy hiểm. Vậy liệu chó con cắn có bị dại không?
Chó con cắn có bị dại không?Chó con cắn có bị dại không là câu hỏi rất nhiều người đặt ra khi bị chó cắn. Bệnh dại thường lây nhiễm qua vết cắn hoặc vết liếm của động vật lên vết thương hở trên da người (do virus dại có trong nước bọt), đa số ca lây nhiễm dại là do chó cắn. Việc người nuôi nhất là trẻ em chơi đùa cùng chó và bị chó cắn là việc rất thường xuyên xảy ra.
Lo lắng chó con cắn có bị dại không là câu hỏi rất nhiều người đặt ra khi bị chó cắn. Lo lắng này là điều dễ hiểu bởi bệnh dại là căn bệnh nguy hiểm và hiện nay chưa có thuốc chữa bệnh dại mà chỉ có vaccine phòng dại.
Tiêm phòng dại là biện pháp tốt nhất khi bị chó dại cắn
Các chuyên gia y tế khuyến cáo những người bị chó con cắn có nguy cơ lây nhiễm dại cao hơn các con chó trưởng thành, đặc biệt là chó con không rõ nguồn gốc thì nguy cơ chúng đang mang trong mình virus dại hoặc siêu vi là hoàn toàn có thể sảy ra. Đối với chó con có nguồn gốc rõ ràng thì nguy cơ lây nhiễm dại cũng chưa được loại bỏ hoàn toàn vì chó chỉ được tiêm phòng dại khi chó được 3 tháng hoặc 9 tháng. Nếu không may bị chó con cắn thì cần sát trùng vết thương và đưa nạn nhân đến cơ sở y tế dự phòng gần nhất để được khám và tư vấn phác đồ tiêm vaccine phòng dại.
Bên cạnh việc tiêm vaccine thì cần theo dõi chó con cắn người trong vòng 10 đến 15 ngày để đảm bảo loại bỏ nguy cơ chó con cắn có bị dại không, sau thời gian này nếu con chó không xảy ra vấn đề gì thì có thể ngừng tiêm hoặc chuyển phác đồ tiêm sang tiêm phòng trước khi phơi nhiễm.
Có phải cứ bị chó con cắn là tiêm vaccine phòng dại?
Sau khi bị chó con (hoặc các loại súc vật khác) cắn, nạn nhân cần được sơ cứu và đến các trung tâm y tế dự phòng.
Tại trung tâm y tế nạn nhân sẽ được hỏi và thăm khám để quyết định có tiêm vaccine hay không.
Nạn nhân sẽ được chỉ định tiêm vaccine nếu con vật cắn người: lên cơn hoặc có biểu hiện nghi mắc dại; vết cắn nằm ở đầu, mặt, cổ hoặc bộ phận sinh dục; vết cắn nhiều và sâu; không theo dõi được con vật (do bị bán, giết thịt, bỏ nhà đi,…); tại địa phương có súc vật mắc dại.
Nạn nhân sẽ không được chỉ định tiêm vaccine trong tường hợp: vết cắn nhẹ và xa hệ thần kinh trung ương; con vật cắn người vẫn sống bình thường và khỏe mạnh; không phát hiện có súc vật bị bệnh dại tại địa phương.
Không phải cứ bị chó cắn là cần tiêm phòng dại
Vì bệnh dại là căn bệnh nguy hiểm nên lo lắng chó con cắn có bị dại không là hoàn toàn xác đáng. Tuy nhiên không nên quá lo lắng nếu đã được bác sĩ thăm khám kĩ càng, bệnh nhân nên tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ để đảm bảo an toàn và đạt hiệu quả điều trị tốt nhất đối với bệnh dại khi bị cho con cắn hay bất cứ một loại chó nào cắn. Hãy luôn cẩn thận khi chơi đùa cùng chó con, ngay cả chó của gia đình mình.
DS: Ngần/doisongbiz.com
Thắc Mắc Tiêm Phòng Chó Dại Cắn Có Ảnh Hưởng Gì Không?
Trong nét văn hóa của nhiều dân tộc trên thế giới, chó được xem là động vật thân thiết và gắn bó với người chủ nói riêng và con người nói chung. Nó có rất nhiều đặc tính được tôn vinh như trung thành, thông minh, nghe lời chủ. Không những thế, những chú chó thông minh sẽ được huấn luyện thành chó nghiệp vụ có thể giúp cảnh sát phá án.
by Nguyễn Năm176 Views
Tuy nhiên, không phải tất cả người nuôi chó đều có thể nuôi dưỡng thành những chú chó tốt. Gần đây, xuất hiện ngày càng nhiều trường hợp mất mạng do bị chó cắn và những biến chứng khi đi tiêm phòng dại để bảo vệ sức khỏe. Vì vậy, nhiều người băn khoăn tiêm phòng chó dại cắn có ảnh hưởng gì không?
Thời gian thích hợp khi tiêm phòng chó dại cắnĐể trả lời câu hỏi tiêm phòng chó dại cắn có ảnh hưởng gì không? Trước tiên, các bạn nên biết thời gian thích hợp khi tiêm phòng chó dại.
Ngay khi bạn bị chó dại cắn hay tiếp xúc với nước dãi động vật nghi là có dấu hiệu bị dại. Cách xử lý tốt nhất là bạn nên rửa vết thương ngay dưới vòi nước sạch hay với dung dịch sát khuẩn như xà phòng trong khoảng 20 phút để diệt hết virus.
Việc tiếp theo cần làm là đi tới ngay cơ sở y tế để được chỉ dẫn tiêm phòng và được điều trị dự phòng bằng phương pháp kháng huyết thanh dại. Thời gian vàng để điều trị dự phòng hợp lý là khoảng 24-48 giờ. Khi bạn càng kéo dài thời gian sẽ làm cho việc điều trị trở nên khó khăn và nguy cơ tổn thương đến tế bào thần kinh cao.
Vậy nên, khi bị chó dại cắn việc cần xử lý đầu tiên là đi tiêm phòng ngừa bệnh dại để nếu mắc bệnh dại thật sẽ trở nên vô phương cứu chữa.
Những lưu ý khi bị chó cắnVết chó cắn có tổn thương da hay có nguy cơ dẫn đến nhiễm trùng nên cần dùng kháng sinh. Ngoài ra, cần tuân thủ tiêm phòng theo đúng phác đồ và đúng theo những quy định của bác sĩ. Trong khoảng 6 tháng, bạn cần phải nghỉ ngơi thích hợp, không làm những việc quá sức và sử dụng những chất kích thích hay loại thuốc ảnh hưởng đến sức khỏe.
Phụ nữ mang thai hay trẻ em nên tuân thủ những yêu cầu của bác sĩ và nên được theo dõi sát sao. Các bạn nên nhớ rằng mặc dù thắc mắc tiêm phòng chó dại cắn có ảnh hưởng gì không? Bạn cũng nên đi tiêm phòng đúng thời điểm.
Tiêm phòng chó dại cắn có ảnh hưởng gì không?Trước đây, nước ta thường sử dụng những loại vaccine sản xuất ở trong nước với ưu điểm rẻ tiền và phù hợp với kinh tế một số gia đình. Tuy nhiên, khi sử dụng vaccine này để tiêm phòng dại do chó cắn mà không tuân thủ những chỉ định hay không có sự theo sát của bác sĩ sẽ cho hiệu quả thấp.
Bên cạnh đó, nó sẽ để lại rất nhiều biến chứng nghiêm trọng khi bạn tiêm nhiều lần. Chính vì vậy, gây nên làn sóng băn khoăn về việc tiêm phòng chó dại cắn có ảnh hưởng gì không? Bây giờ, mọi người có thể yên tâm vì nước ta đã sử dụng vaccine được nhập từ nước Pháp và họ sử dụng 2 phác đồ tiêm bắp và tiêm dưới da.
Giá của vaccine này hơi cao so với nhiều gia đình nhưng công hiệu của nó mang lại thì không thể phủ nhận. Đây cũng chính là lý do, nhiều người yên tâm hơn khi tiêm vaccine phòng chống dại. Vaccine này có thể có thời gian bảo vệ lâu khoảng 1 năm và ít bị tai biến hơn khi bạn tiêm nhiều lần.
Công dụng của nó sẽ càng tăng nếu bạn tuân thủ những quy định của bác sĩ về số mũi tiêm, thời gian của mỗi lần tiêm và khoảng cách khi tiêm. Đây là vaccine phòng dại được bộ y tế khuyên dùng.
Vậy nên, tiêm phòng chó dại cắn có ảnh hưởng gì không? Nhất là hệ thần kinh hay không? Theo một số công trình nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng, với sự phát triển của khoa học và công nghệ vaccine phòng chó dại cắn thế hệ mới được chiết suất từ tế bào của thận khỉ hay tế bào lưỡng bội của người.
Nhờ thế, virus dại đã được bất hoạt cùng với quy trình điều chế và sản xuất chặt chẽ. Vaccien tiêm phòng ngày càng có chất lượng tốt và hiệu quả ngày càng cao nên không có tác dung phụ lên hệ thần kinh như những vaccine cũ được sản xuất từ não chuột với độ tinh khiết không cao.
Các bạn nên yên tâm sử dụng vaccine vì công nghệ máy móc và sự phát triển y khoa ngày càng tăng cao. Chất lượng vaccine mang lại rất tuyệt vời nên không cần phải lo lắng về tác dụng phụ như những quan niệm trước. Việc tiêm vaccine là điều cần thiết và bắt buộc nên khi bị chó dại cắn cần đến cơ sở tiêm phòng.
Một số phản ứng khi tiêm vaccineMột số phản ứng thường gặp như đau, sưng đỏ, phồng tại nơi tiêm, một số người sẽ cảm thấy đau đầu hay chóng măt. Những phản ứng này không nặng nên các bạn không cần phải lo lắng.
Bệnh Dại Chữa Ở Đâu? Chích Ngừa Dại Khi Bị Chó Cắn
Kính gửi!! Cháu xin hỏi một số thông tin về thuốc chích ngừa khi bị chó cắn ạ? ngày hôm qua cháu mới bị con chó nhà người ta cắn. Mà cháu lại không biết con chó đã chích ngừa chưa? nên cháu định đi chích ngừa ạ. Cháu hiên tại ngụ ở Biên Hòa, và cháu muốn biết thông thường thì giá cả chích ngừa phòng ngừa bệnh dại là bao nhiêu? và thông thường thì cháu phải tiêm mấy mũi ạ. Thường thường thì ở Việt Nam mình thì thường thuốc chích ngừa thì nhập khẩu hay là làm trong nước ạ. Cháu muốn biết để chọn loại thuốc tốt để phòng ngừa ạ. Và khi chích thì thuốc sẽ có tác dụng bao lâu ạ. Cháu chân thàng cám ơn sự trợ giúp của các bác!
(Trần Thị Hồng Nhung) Bệnh dại là một bệnh truyền nhiễm do siêu vi trùng gây ra. Nó thường được lây sang người qua vết cắn, nhiều nhất là do chó và mèo cắn (chiếm 90%). Ngoài ra nó còn lây qua người qua vết cắn của chồn, dơi, gấu, cầy, sóc, chó rừng.
Hiếm hơn, bệnh dại còn được lây qua đường hô hấp do không khí chứa nhiều siêu vi trùng dại trong các hang động có nhiều dơi sinh sống.
Khi bị chó hoặc súc vật cắn, cần phải xử trí vết thương theo trình tự như sau: – Rửa sạch vết cắn nhiều lần với xà bông đặc hoặc các chất tẩy giặt khác, rửa vết thương dưới vòi nước mạnh ít nhất 5 phút, lấy bỏ hết dị vật và mô dập nát.
– Sát trùng vết thương bằng dung dịch cồn 70% hoặc dung dịch iode. Không khâu kín da hoặc băng quá kín.
– Dùng kháng sinh phòng ngừa nhiễm trùng vết cắn.
– Đề phòng uốn ván bằng huyết thanh kháng độc tố (SAT) và vaccin (Tetavax).
Nếu nạn nhân bị chó cắn (không biết là chó dại hay không), nên chủng ngừa sớm trong vòng 2 ngày thì hiệu quả phòng bệnh rất cao, chủng ngừa chậm thì hiệu quả sẽ giảm nhưng vẫn còn hiệu quả, do đó có chủng vẫn còn hơn.
– Đối với con chó cắn người, nếu còn sống nên nhốt nó trong 10 ngày và theo dõi, nếu chó vẫn còn khoẻ mạnh thì có thể ngưng các biện pháp điều trị. Nếu chó bị đập chết, nên cắt đầu chó để xét nghiệm xác định bệnh dại.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bị Chó Cắn Chích Ngừa Ở Đâu? Tiêm Phòng Dại Ảnh Hưởng Gì Không? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!