Xu Hướng 3/2023 # Bệnh Xà Mâu Trên Chó Là Gì? # Top 12 View | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Bệnh Xà Mâu Trên Chó Là Gì? # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Bệnh Xà Mâu Trên Chó Là Gì? được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Xà mâu là bệnh ghẻ xảy ra trên da của loài chó. Màu sắc và đốm như có ai đâm vào nên người ta dùng chữ xà mâu để ám chỉ bệnh ghẻ chó.

Qua thời gian, người ta hay dùng xà mâu như là một cách gọi đùa nhưng ít người hiểu được ý nghĩa thực sự. Nếu hiểu chắc người nói khó được yên thân khi mà ví người khác với loại bệnh không lấy gì làm đẹp đẽ và vệ sinh này.

Câu nói đùa thường gặp là [tên người] + xà mâu. Đây là câu phổ biến khi muốn chọc hoặc chửi ai đó. Cũng có khi họ muốn ám chỉ rằng người đó ăn ở không vệ sinh hoặc muốn nói tránh đi căn bệnh ghẻ da mà người đó đang mắc phải.

Bệnh xà mâu hay ghẻ chó không gây hại nhiều đến tính mạng của chó, nhưng nó gây hại cho thanh danh của người nuôi cho nhiều hơn. Vì điều kiện nuôi và chăm sóc thế nào mà để chó bị ghẻ cũng làm đau đầu. Khả năng lây ghẻ chó cho người chưa chắc chắn nhưng người nuôi bị xa lánh là điều chắc chắn. Vì thế, dù có làm gì thì đừng quên đưa cún yêu hay chó yêu nhà bạn đi tiêm ngừa hay chăm sóc da định kỳ.

Xà mâu theo cách gọi y học là bệnh ghẻ trứng cá hay còn gọi là mò bao lông trên chó (Demodicidae). Demodex là một ký sinh trùng ngoài da gây viêm nhiễm nang lông. Demodex canis là một lớp nhện nhỏ có 8 đôi chân có hình con sâu, đặc biệt là chỉ có thể nhìn thấy trên kính hiển vi. Về cách chữa có cách chữa dân gian do bệnh này không phải hiếm gặp, ngoài ra có thể chữa ở các bệnh viện thú y.

Bài viết này có hữu ích với bạn không?

Chọn số sao để đánh giá cho bài viết này!

Điểm trung bình 3.7 / 5. Tổng lượt đánh giá: 3

Hãy là người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!

Cách Trị Chó Bị Xà Mâu

Chó bị xà mâu là bệnh gì? Hay nguyên nhân chó bị xà mâu và cách điều trị ra sao? Đó là những thắc mắc của không ít người đang nuôi hiện nay. Vì thế, bài viết hôm nay, Nuôi Thú sẽ chia sẻ với bạn đọc những thông tin xoay quanh căn bệnh này cùng nguyên nhân và cách điều trị phù hợp.

Cảnh báo: Chó bị xà mâu rất khó trị và rất khó khỏi. Bạn cần phải thật chú ý và nếu không phải là người có kiến thức chuyên môn thì hãy mang chó ra các cơ sở thú y uy tín gần nhất để trị xà mâu.

Bệnh xà mâu là bệnh gì?

Bệnh xà mâu ở chó là do côn trùng demodex sống ký sinh dưới nang lông, các tuyến bả trên da gây nên. Demodex là loại sống ký sinh rất nhỏ, sống trên da chó và không gây hại cho chủ thể nếu chỉ duy trì ở mức độ thấp. Tuy nhiên, nếu demodex phát triển vượt mức quy định thì lại rất nguy hiểm, tác động trực tiếp tới sức khỏe của chó, làm suy giảm hệ miễn dịch và có thể dẫn tới tử vong.

Chó bị nhiễm demodex thường do tiếp xúc với chó khác mang mầm bệnh hoặc từ chó mẹ lây sang chó con. Nguyên nhân chính khiến cún cưng của bạn bị xà mâu là bởi côn trùng demodex gây ra. Biểu hiện rõ nét nhất là chú cún của bạn sẽ bị viêm da, dị ứng gây ngứa ngáy, lở loét rất khó chịu.

Điều trị bệnh xà mâu ở chó

Hiện nay, có nhiều biện pháp để chữa bệnh xà mâu ở chó, chúng ta có thể thực hiện theo cách thức phù hợp nhất. Thuốc trị xà mâu có nhiều dạng, từ thuốc uống, tiêm, bôi cho tới sữa tắm chuyên dụng viêm da.

Sữa tắm trị xà mâu

Nếu bạn đang nghi cún cưng của mình bị xà mâu, trên da xuất hiện những đốm viêm nhỏ thì chỉ cần sử dụng sữa tắm đặc trị là sẽ mang lại hiệu quả. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại sữa tắm trị viêm da cho chó tới từ nhiều thương hiệu khác nhau nên bạn đọc có thể dễ dàng lựa chọn sản phẩm mình ưng ý nhất.

Nếu cún cưng của bạn bị xà mâu nặng với những dấu hiệu lở loét toàn thân, thành từng mảng máu, bong mủ, tróc da thì sữa tắm sẽ không có tác dụng. Lúc này, bạn cần điều trị cho chó bằng các loại thuốc đặc trị khác đề cứu vãn tình thế. Không nên cố gắng dùng sữa tắm vì lúc này có thể khiến chó bị xà mâu nặng hơn.

Thuốc tiêm trị xà mâu

Hiện nay, có 2 loại thuốc tiêm để trị bệnh xà mâu cho chó mà chúng tôi khuyên dùng đó là Pharmectin và Ivermectin. 2 sản phẩm này là thuốc chuyện dụng điều trị viêm da ở chó với khả năng tiêu diệt ký sinh trùng trên da của chó bằng cách tiêm.

Dùng thuốc tiêm trị xà mâu cho chó khá hiệu quả, đa phần chó sau khi được tiêm da đều sẽ trở lại bình thường. Nếu có thể tự tiêm thì bạn hãy tới những quầy thuốc thú ý, chọn mua 2 loại thuốc trên với giá rất rẻ, chỉ khoảng vài chục nghìn một lọ.

Thuốc uống trị viêm xà mâu

Bạn cũng có thể chữa xà mâu cho chó bằng thuốc uống đặc trị. Thuốc uống cũng có 2 loại được nhiều chuyên gia khuyến cáo nên sử dụng đó là Nexgard và Bravecto. Thuốc uống này được đánh giá có hiệu quả điều trị xà mâu rất hiệu quả, phù hợp với tất cả các giống chó hiện nay. Cũng vì khả năng điều trị tốt như vậy nên thuốc uống trị xà mâu cho chó có giá khá cao.

Thuốc Nexgard có giá từ 250.000 đến 350.000/ 1 viên

Thuốc Bravecto có giá từ 500.000 đến 1.000.000/ 1 viên

Thuốc bôi trị xà mâu

Thuốc bôi trị xà mâu cho chó trên thị trường hiện nay có 3 loại phổ biến, được nhiều người dùng lựa chọn nhất, đó là Fungikur, Mitecyn và mỡ kẽm oxy. Trong đó, mỡ kẽm oxy chỉ nên sử dụng với những chú cún bị xà mâu ở mức nhẹ. Còn Mitecyn và Fungikur dùng cho cún bị viêm da mức độ nặng. Giá thành của những loại thuốc bôi này cũng khá rẻ với mỡ kẽm oxy là 50.000, Fungikur là 150.000/ 1 lọ.

Xà mâu chó có lây cho người không?

Cách Trị Chó Bị Xà Mâu Nặng Theo Chỉ Dẫn Của Các Chuyên Gia

Chó bị xà mâu là bệnh xảy ra phổ biến ở chó do các loại ký sinh trùng gây ra, chỉ thấy được thông qua kính hiển vi, chúng phát triển mạnh mẽ với tốc độ nhanh chóng để lại các bệnh tích nguy hiểm cho thú cưng. Chính vì thế, cần xác định những nguyên nhân, dấu hiệu ngay từ ban đầu để có cách trị chó bị xà mâu kịp thời và hiệu quả nhất.

Nguyên nhân dẫn đến chó bị xà mâu nặng

Để có thể biết cách trị chó bị xà mâu được hiệu quả, người nuôi cần phải xác định những nguyên nhân cơ bản dẫn đến bệnh này:

Chó tiếp xúc với mầm bệnh qua nguồn thức ăn, đồ đạc, các tác nhân khác từ môi trường bên ngoài.

Tiếp xúc với những loài động vật khác đang bị mắc bệnh.

Lây truyền từ chó mẹ đang bị mắc bệnh, thời gian bị lây nhiễm bệnh chỉ sau 2 – 3 ngày sau khi bú sữa mẹ.

Những chú chó lớn tuổi có sức đề kháng yếu kém cũng rất dễ bị mắc bệnh này.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chó bị xà mâu

Những triệu chứng của bệnh xà mâu chó

Chó bị xà mâu có thể chia làm hai loại bệnh với những triệu chứng, mức độ bị bệnh hoàn toàn khác nhau. Gồm bệnh xà mâu khu trú và xà mâu toàn thân. Bạn cần xác định chính xác của từng loại bệnh này để đưa ra những biện pháp điều trị hiệu quả nhất:

1. Bệnh xà mâu khu trú

Biểu hiện: Bệnh này không nghiêm trọng nhiều bằng loại bệnh kia, thường không gây ngứa và làm rụng lông từng vùng nhỏ và dễ chữa trị hơn.

Độ tuổi: Bệnh thường xảy ra ở các loại chó con, hiện tượng rụng lông khoảng dưới 10 vùng và không gây ngứa. Có nhiều cách để chữa trị hiệu quả khi chó bị bệnh này.

2. Bệnh xà mâu toàn thân

Biểu hiện: của bệnh này là cún cưng bị trụi lông từng mảng và gây đau đớn, mụn mủ nhiều ở chó. Thậm chí, bệnh này khiến chó bị nhiễm khuẩn thứ cấp, cơ thể suy kiệt dần và nguy hiểm nhất dẫn đến tử vong.

Độ tuổi: Xà mâu toàn thân thường gặp ở chó con và chó trưởng thành, nếu như đối với những chú chó lớn tuổi rất khó điều trị. Chữa trị bệnh này toàn thân cho chó khá phức tạp và lâu dài. Vì cần tiêu diệt được ghẻ và tăng cường sức đề kháng cho chó để chúng khỏe mạnh hơn, chống trọi lại tốt.

Chó bị xà mâu toàn thân có những biểu hiện bệnh nghiêm trọng

Cách trị chó bị xà mâu được các chuyên gia chia sẻ

Để trị xà mâu cho chó tốt nhất cần xác định tình trạng và mức độ của bệnh. Nếu không biết chắc chắn bệnh tích đang ở giai đoạn nào, cần đưa đến gặp ngay các cơ sở thú y để thăm khám, tránh chữa trị tại nhà không mang lại hiệu quả và tốn nhiều chi phí.

1. Tình trạng xà mâu nhẹ

Cần sử dụng các loại thuốc phù hợp theo các hướng dẫn của bác sỹ thú y. Sau đó thoa lên các vùng da của cún cưng, cẩn thận và lưu ý trên những khu vực bị ghẻ nặng. Sau đó, nên kết hợp với dầu Dermaleen để tắm hàng tuần cho chó.

Thậm chí, cũng có thể dùng Catosal để tiêm vào da cho chó để đem lại hiệu quả tốt nhất.

2. Tình trạng xà mâu toàn thân

Ngoài việc sử dụng thuốc nhỏ và dầu tắm như trên để tốt cho da của cún cưng. Bên cạnh đó, bạn cần tiêm thuốc chuyên dụng dưới da cho chó mỗi ngày 2 lần để giảm tình trạng bệnh hơn.

Sử dụng kem bôi da ngoài để ngăn ngừa những đốm mụn mủ nhanh chóng.

Nên bổ sung các vitamin và các dưỡng chất cần thiết để tăng cường sức đề kháng cho cún cưng giúp chúng mau lành bệnh hơn.

Cần phòng bệnh xà mâu ở chó như thế nào?

Ngoài việc nắm được cách trị chó bị xà mâu, người nuôi cần lưu ý trong việc phòng bệnh cho thú cưng bằng việc áp dụng các biện pháp đơn giản như sau:

– Giữ vệ sinh cho chó hợp lý

Thường xuyên tắm rửa sạch sẽ và tránh cho chó tiếp xúc với côn trùng, nguồn nước hay môi trường ô nhiễm… gây bệnh ngoài da. Tuy nhiên, không được dùng các loại xà phòng hay dầu tắm của người, có các động vật các, các loại sản phẩm dễ kích ứng cho chó.

– Vệ sinh, sát trùng chỗ ở cho chó định kỳ

Định kỳ tiến hành vệ sinh, tiêu độc cũng như khử trùng chỗ ở, khu vực nuôi của cún cưng.

– Cách ly các chú chó bị nhiễm bệnh

Tiến hành cách ly ngay những chú chó bị bệnh ra chỗ ở khác để tránh lây bệnh cho cả đàn, sau khi điều trị dứt điểm và khỏe mạnh trở lại mới cho chúng sinh sống như ban đầu.

Cần cách ly các chú chó bị nhiễm bệnh để cả đàn được khỏe mạnh

– Tăng cường dinh dưỡng cho cún cưng

Nên bổ sung các dưỡng chất thiết yếu, các vitamin cho chó từ thức ăn, thuốc ( SmartHeart Beef, Pedigree Puppy, Bio…) để tăng cường sức đề kháng cho chúng.

Bệnh Parvo Trên Chó Là Gì? Khi Chó Bị Parvo Bạn Phải Làm Sao???

Đây là một trong khá nhiều câu hỏi mà khách hàng đến với DreamPet đặt ra cho các bác sĩ tại bệnh viện. Vậy, định nghĩa đúng của bệnh Parvo chó là gì?? Khi chó bị parvo điều đầu tiên bạn phải làm khi chưa thể đưa bé đến kịp bệnh viện là gì? Như thế nào? Bài viết này là một số chia sẻ của bác sĩ thú y tại Dream Pet về bệnh Parvo cũng như cách chăm sóc và điều trị cún trước trong và sau quá trình điều trị.

Parvovirus là tên phổ biến được áp dụng cho tất cả các virus trong họ phân loại Parvoviridae . Parvoviruses là các virus DNA đơn sợi, không phân đoạn, có mật độ gen trung bình là 5000 nucleotide.. Parvoviruses là một trong những vi rút nhỏ nhất (do đó tên, từ parvus Latin có nghĩa là nhỏ) đường kính từ 18-28nm.

Parvovirus có thế gây bệnh ở một số loài động vật, bao gồm cả con người. Parvovirus tấn công vào hệ tiêu hóa cũng như hệ bạch huyết của con vật gây nên một số hiện tượng như nôn mửa, đi ngoài đôi khi có lẫn máu, thậm chí còn làm suy giảm hệ miễn dịch của con vật đây là nguyên nhân chính gây nên một số căn bệnh kế phát chúng ta vẫn thường thấy khi chó bị Parvovirus. Một hình thức nữa của bệnh là virus có thể tấn công vào cơ tim của những động vật nhỏ và thường gây tử vong cao.

Phần lớn các ca bệnh được thống kê và ghi nhận chó bị parvo virus thường trên những chú chó con trong khoảng từ 6 tuần đến 6 tháng tuổi. Tỉ lệ giảm dần trên những chú chó được tiêm vaxin phòng bệnh sớm.

Parvovirus lây truyền trực tiếp qua tiếp xúc với một con chó mang mầm bệnh hoặc lây truyền gián tiếp qua chất bài tiết của con vật mang bệnh như phân, nước tiểu hoặc dịch nôn. Parvo virus cũng có thể được đưa vào môi trường và tiếp xúc với con cún khỏe mạnh thông qua giày dép của chủ nuôi khi chúng tiếp xúc với phân của con vật nhiễm bệnh. Có những nghiên cứu và bằng chứng cho thấy parvovirus có thể sống trong nền đất khoảng 1 năm.

Phải làm gì khi thú cưng của bạn bị nhiễm Parvovirus???

Việc đầu tiên và quan trọng nhất khi bạn nghi ngờ hoặc chắc chắn rằng thú cưng của bạn bị nhiễm Parvo là loại bỏ và bải thải các chất bài tiết của con vật (phân, chất nôn,…) và làm sạch khu vực đó bằng một loại chất tẩy rửa gia dụng (tốt nhất là chất sát trùng mạnh như Javel)

Nếu bạn chưa thể đưa thú cưng của mình đến ngay bệnh viện để kiểm tra và điều trị vậy bạn có thể hỗ trợ và tăng cường sức đề kháng cho chúng bằng cách:

Luôn giữ ấm cơ thể cho cún

Cho con vật uống nước đường Glucose + Oresol có tác dụng bù nước và điện giải đã mất trong quá trình nôn và đi ngoài

Nếu cún nôn quá nhiều (3-5 lần/ngày) bạn có thể sử dụng một số thuốc chống nôn để dứt cơn (không áp dụng với nghi cún ăn phải dị vật)

Lời khuyên cho bạn: Dù cún của bạn mắc hoặc nghi ngờ mắc Parvo virus bạn cũng nên đưa bé đến cơ sở hoặc bệnh viện thú y một cách sớm nhất để bé có thể được tiếp nhận và hỗ trợ điều trị thích hợp. Việc điều trị tại nhà chỉ giúp đỡ và tăng cường sức khỏe. vậy khi bạn phát hiện thú cưng của mình nhiễm Parvo virus bạn nên đưa bé đến các cơ sở thù y để bé được chẩn đoán và điều trị sớm đồng thời làm tăng cơ hội sống sót cho cún.

BỆNH VIỆN THÚ Y DREAMPET

Bệnh viện thú ý Số 1 Việt Nam về Uy tín, chuất lượng, cùng đội ngũ bác sỹ thú y giỏi, yêu nghề !

Địa chỉ : Số 44 – Lô B1 – Nguyễn Cảnh Dị – KĐT Đại Kim – Hoàng Mai – Hà Nội

0901.203.999 Đặt lịch khám

Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Xà Mâu Trên Chó Là Gì? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!