Xu Hướng 6/2023 # Bệnh Suy Thận Ở Chó Và Cách Điều Trị Từng Bước # Top 14 View | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Bệnh Suy Thận Ở Chó Và Cách Điều Trị Từng Bước # Top 14 View

Bạn đang xem bài viết Bệnh Suy Thận Ở Chó Và Cách Điều Trị Từng Bước được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

BỆNH SUY THẬN Ở CHÓ VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ

Cứ mỗi 1,000 con chó thì có 9 con mắc bệnh suy thận mãn tính. Chó có thể mắc bệnh suy thận ở mọi độ tuổi nhưng chó già thường có nguy cơ suy thận cao hơn.

Bệnh suy thận ở chó có thể ảnh hưởng đến những vấn đề khác như: huyết áp, hàm lượng đường trong máu, thể tích máu, thành phần nước trong máu, nồng độ pH và tạo ra các tế bào hồng huyết cầu cũng như một số kích thích tố khác. Mặc dù quá trình ảnh hưởng diễn ra khá chậm nhưng theo thời gian các triệu chứng này sẽ trở nên rõ ràng hơn, lúc đó thì đã quá trễ để cứu chữa hoàn toàn. Thông thường, thận của chó sẽ tìm ra nhiều cách khác hỗ trợ khi nó mất chức năng hoạt động trong suốt nhiều tháng, hoặc thậm chí nhiều năm.

Trong khi bệnh suy thận mãn tính không thể được chữa khỏi, việc điều trị và theo dõi bệnh suy thận chủ yếu nhằm giảm tác hại các triệu chứng và làm chậm quá trình phát triển bệnh nặng thêm mà thôi.

Nguyên nhân tại sao chó lại bị suy thận?

Bệnh suy thận ở chó (Ảnh: www.cityzoo.vn)

Nguyên nhân gây ra bệnh suy thận ở chó có thể bao gồm các bệnh về thận, tắc nghẽn đường tiết niệu (hoặc niệu quản), ảnh hưởng của một số loại thuốc theo toa, ung thư hạch, đái tháo đường và yếu tố di truyền (di truyền).

Tìm hiểu về thức ăn cho chó

Các dòng chó sau dễ bị suy thận mãn tính nhất:

• Samoyed

• Bull Terrier

• Cairn Terrier

• German Shepherd

• English Cocker Spaniel

Các triệu chứng của bệnh suy thận ở chó

• Chó nôn mữa bỏ ăn

• Chó ủ rũ, bơ phờ

• Chó bị tiêu chảy

• Chó bị táo bón

• Chó sụt cân

• Khát nước nhiều hơn bình thường

• Mù cấp tính

• Động kinh và hôn mê

• Xuất hiện máu trong nước tiểu (tiểu ra máu)

• Tăng tần suất và lượng khi tiểu

Điều trị chó bị suy thận

Chế độ ăn uống cần hạn chế chất đạm (protein), vì đạm có thể làm bệnh suy thận ở chó nặng thêm.

Mặc dù không có cách điều trị dứt điểm đối với bệnh suy thận mãn tính ở chó nhưng vẫn còn một số bước có thể giảm thiểu các triệu chứng và làm chậm sự tiến triển của bệnh. Ví dụ, cho chó ăn một chế độ ăn kiêng đặc biệt tốt cho thận, hoặc chế độ ăn ít chất đạm (protein), phốt-pho, canxi và natri (sodium).

Nếu chó của bạn không thể ăn được chế độ ăn này thì bạn có thể dùng một lượng nhỏ nước ép cá ngừ, thịt gà hoặc các chất tăng cường hương vị khác với sự hướng dẫn của bác sĩ thú y.

Hãy chắc chắn rằng chú chó nhà bạn luôn có đủ nước sạch để uống. Nếu chú chó nhà bạn được chẩn đoán thiếu nước, hãy cho chúng truyền nước ngay.

Sống chung và kiểm soát bệnh suy thận ở chó

Suy thận mãn tính là một căn bệnh tiến triển qua các giai đoạn. Chó bị bệnh suy thận nên được theo dõi liên tục và kiểm tra sức khỏe thường xuyên để đảm bảo không cần thay đổi thuốc hoặc chế độ ăn uống.

Việc phán đoán tình trạng sức khỏe của chú chó sẽ tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh và giai đoạn tiến triển của bệnh tại thời điểm chữa trị.

Lưu ý là những chú chó mắc bệnh suy thận mãn tính không nên cho sinh sản.

Tùy thuộc vào các triệu chứng và điều kiện mà chúng ta có thể cân nhắc các loại thuốc sau cho bệnh suy thận ở chó:

• Anti-hypertensives giúp giảm huyết áp

• Erythropoietin giúp kích thích quá trình sản xuất hồng huyết cầu, do đó làm tăng lượng khí oxy trong các mô.

Thực phẩm bổ sung cho chó mặc bệnh về thận

ROYAL CANIN Renal

Thực phẩm chức năng ROYAL CANIN Renal hỗ trợ chó mắc bệnh về thận (Ảnh: www.cityzoo.vn)

Bài viết: BỆNH SUY THẬN Ở CHÓ VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ TỪNG BƯỚC

Nguồn: PetMD

Biên soạn: chúng tôi – nhà phân phối chính thức thương hiệu ROYAL CANIN tại Việt Nam

[Vui lòng trích nguồn khi đăng lại nội dung này]

Những Điều Cần Biết Về Bệnh Suy Thận Ở Chó

Suy thận ở chó, tên bệnh đã cho thấy đó là sự thiếu hụt hoặc mất hoàn toàn chức năng thận ở chó. Có hai loại suy thận phổ biến ở chó là suy thận cấp và suy thận mãn tính.

Thận có vai trò lọc chất thải: thận lọc chất thải và chất độc ra khỏi cơ thể. Thận làm điều này bằng cách xử lý tất cả các chất lỏng trong cơ thể, từ máu đến nước uống. Thận loại bỏ độc tố và vi khuẩn mỗi ngày và đẩy ra ngoài thông qua nước tiểu.

Thận giữ lại các chất cần thiết cho cơ thể chó, đặc biệt là protein.

Thận có vai trò quan trọng trong quá trình hydrat hóa, giữ nước điều chỉnh nhiệt độ cơ thể, duy trì sức khỏe tế bào.

Thận có vai trò trong việc hấp thụ canxi: quá trình chuyển hóa Vitamin D thành Calcitriol, giúp tăng sự hấp thụ canxi vào máu, đảm bảo sự rắn chắc xương ở chó.

Ngoài ra, thận còn rất nhiều chức năng khác như điều chỉnh huyết áp, kích thích sinh sản tế bào máu đỏ, giải phòng hoocmôn.

Khi xảy ra suy thận, tất cả các chức năng trên của thận đều bị ảnh hưởng hoặc mất hoàn toàn.

Các triệu chứng suy thận ở chó

Khi mắc suy thận, chó thường có các biểu hiện sau đây: nôn mửa, thờ ơ, táo bón hoặc tiêu chảy, khát nước, ăn mất ngon, giảm cân, có máu trong nước tiểu và đi tiểu nhiều, hành vi thay đổi, có thể có giật hoặc mù cấp tính.

Các nguyên nhân gây suy thận ở chó

Theo các nghiên cứu được công bố, có các nguyên nhân sau thường gây ra suy thận cho chó:

Tuổi tác: tuổi già là một trong những nguyên nhân gây suy thận ở chó. Bệnh thận thường có nguy cơ xảy ra với chó trên 7 tuổi và các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, càng lớn tuổi chó càng dễ mắc bệnh thận.

Thực phẩm: những thứ mà người chủ cho chó ăn nếu có dinh dưỡng kém và không được cung cấp đủ nước là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh thận.

Giống: Thật không may, trong các nguyên nhân gây ra bệnh thận, có nguyên nhân đến từ di truyền giống. Các giống chó có nguy cơ mắc bệnh thận cao hơn bình thường là: Bernese Moutain, Miniature Schnauzer, Boxer.

Nguyên nhân đến từ môi trường: Độc tố có trong môi trường có thể gây tổn thương cho thận của chó theo thời gian mà rất khó khắc phục. Độc tố có thể đến từ các sản phẩm như nước làm sạch nhà, thuốc trừ sâu, phân bón…

Ngộ độc: một số loại thực phẩm gây ngộ độc thận như socola…

Nhiễm trùng do vi khuẩn mãn tính: việc nhiễm khuẩn do vệ sinh răng miệng kém có thể tạo điều kiện tốt cho vi khuẩn xâm nhập vào máu và gây tổn thương vĩnh viễn cho thận.

Tắc nghẽn đường tiết niệu: Các bệnh như sỏi bàng quang, viêm tụy ở chó có thể làm suy giảm chức năng thận, gây tích tụ nước và viêm thận.

Thuốc men: thật đáng ngạc nhiên, thuốc lại có thể gây suy thận ở chó. Một số loại thuốc như thuốc giảm đau có thể trực tiếp gây ra suy thận ở chó do sử dụng quá nhiều.

Điều trị cho chó bị suy thận

Các nghiên cứu cho thấy việc thay đổi chế độ ăn uống cùng với điều trị bằng thuốc là cách hiệu quả nhất để kiểm soát căn bệnh suy thận ở chó. Bạn cần chú ý những điều sau:

Việc chú ý đến chế độ ăn uống, tránh ăn thức ăn khô liên tục thời gian dài và đảm bảo nước uống hàng ngày cho cún là cách phòng tránh các bệnh về thận tốt nhất cho cún của bạn. Hãy làm điều này ngay khi bạn đọc được bài viết để phòng tránh suy thận cho cún.

Suy Thận Ở Chó P1

Cũng giống như ở con người, thận ở chó cũng là một cơ quan hết sức quan trọng với nhiều chức năng:

+ Cân bằng các chất trong máu, lọc ra các chất thải và thải ra ngoài cơ thể thông qua hệ thống bài tiết (nước tiểu, mồ hôi).

+ Duy trì nồng độ của muối và nước trong cơ thể một cách ổn định.

+ Thận cũng giúp kiểm soát huyết áp, hỗ trợ trong quá trình chuyển hóa canxi và duy trì độ phốt pho phù hợp trong cơ thể.

+ Ngoài ra, thận còn sản xuất một loại hormone khuyến khích sản xuất các tế bào hồng cầu trong máu.

Khi thận gặp vấn đề, các chức năng trên sẽ bị gián đoạn và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cơ thể của chó, độc tố sẽ tích tụ trong máu và con chó sẽ gặp các vấn đề rắc rối nguy hiểm. Các vấn đề ở thận là một trong những bệnh rất phổ biến ở chó, đặc biệt là chó già.

Có 2 loại suy thận ở chó:

– Suy thận cấp: là sự suy giảm đột ngột các chức năng ở thận và gây nguy hiểm cho cơ thể. Nguyên nhân của tình trạng này có thể là do:

– Ăn phải chất độc (như một số thuốc, thực phẩm nhiễm độc,…);

– Lưu lượng máu / oxy vận chuyển tới thận giảm đột ngột

– Nhiễm trùng và tắc nghẽn đường tiểu

– Suy thận mãn tính: bệnh xuất hiện và phát triển trong một khoảng thời gian dài với các triệu chứng khó xác định. Bệnh có xu hướng phát triển chậm và ảnh hưởng đến hầu hết những con chó lớn tuổi. Nguyên nhân: do các điều kiện bẩm sinh và có tính di truyền. Trong đó, một trong những nguyên nhân chính gây suy thận mãn tính ở chó là bệnh răng miệng. Vi khuẩn gây nên các vấn đề về răng miệng sẽ xâm nhập vào dòng máu và vào nhiều cơ quan, gây thiệt hại nghiêm trọng cho tim, gan và thận.

Có rất nhiều nguyên nhân có thể ảnh hưởng đến thận, có thể kể ra một số nguyên nhân như sau:

– Tuổi tác cao và quá trình lão hoá.

– Virus, vi nấm hoặc nhiễm khuẩn.

– Ký sinh trùng/ trùng xoắn móc câu

– Ung thư/ tình trạng viêm.

– Chấn thương.

– Phản ứng độc hại với các chất độc (do nhiễm độc) hoặc thuốc.

– Rối loạn chắc năng do bẩm sinh và di truyền.

– Tắc nghẽn đường tiết niệu.

– Vỡ bàng quang hay niệu đạo

– Suy tim sung huyết gây huyết áp thấp và giảm lưu lượng máu đến thận.

Lưu ý: Một số loại thuốc có thể gây độc cho thận như: acetaminophen (thuốc giảm đau), amphotericin B (kháng nấm), kanamycin (kháng sinh), neomycin (kháng sinh), polymyxin B ( kháng sinh ), cisplatin (một loại thuốc ung thư), penicillamine (điều hòa miễn dịch), Cyclosporine (ức chế miễn dịch) , amikacin (kháng sinh)…

Triệu chứng của bệnh

Chó bị suy thận thường sẽ không xuất hiện các dấu hiệu của bệnh cho đến khi 75% mô thận bị phá hủy. Vì vậy, mặc dù chó vẫn chưa xuất hiện các triệu chứng của bệnh nhưng những tổn thương trong cơ thể đã tồn tại từ trước.

Một số dấu hiệu của bệnh có thể kể đến gồm:

– Lượng nước tiêu thụ có sự thay đổi lớn bất thường/ lượng nước tiểu cũng thay đổi theo đó: giảm số lần đi tiểu nhưng lượng nước tiểu lại tăng, hay khát nước và uống nhiều nước do mất nước.

– Trầm cảm và bơ phờ

– Chán ăn do cảm giác ngon miệng giảm

– Hơi thở có mùi khó chịu do các chất độc hại tích tụ trong máu.

– Ói mửa và giảm cân

– Xuất hiện máu trong nước tiểu.

– Tiêu chảy, xuất huyết tiêu hóa có thể xảy ra.

– Niêm mạc nhợt nhạt (ví dụ , nướu ) do giảm sản xuất hồng cầu dẫn đến thiếu máu

– Loét trong miệng , phổ biến nhất trên lưỡi, nướu răng, hoặc bên trong má.

– Sưng ở chân do sự tích tụ của chất lỏng ( phù nề dưới da )

– Bụng to do tích tụ dịch ( cổ trướng)

– Huyết áp cao.

– Thay đổi ở võng mạc do cao huyết áp.

– Ở giai đoạn cuối của suy thận, chó rơi vào tình trạng

Bệnh Viêm Da Ở Chó Và Cách Điều Trị

Chó bị viêm da mặc dù không là bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe cún cưng nhưng lại khiến chúng ngứa ngáy, khó chịu, hôi hám nặng hơn thì mưng mủ, lở loét, rụng lông.

  

♦ NGUYÊN NHÂN CHÓ BỊ VIÊM DA .

• Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh viêm da ở chó: do các ngoại ký sinh trùng sống bám trên lông, da, tai và chân chó như ve, rận, bọ chét, ghẻ tai do Otodectes cynotis, xà mâu do Demodex canis, bệnh ghẻ do Sarcoptes. Chúng hút máu gây ra tình trạng thiếu máu, dị ứng và làm tổn thương da, có thể bị nhiễm trùng kế phát và đưa đến viêm da có mủ.

♦ ĐƯỜNG TRUYỀN LÂY BỆNH KHIẾN CHÓ BỊ VIÊM DA .

• Nếu chó mẹ bị viêm da thì sẽ lây sang chó con trong giai đoạn bú sữa.

Chó khỏe mạnh cũng sẽ bị lây viêm da khi chúng thường xuyên tiếp xúc với nhau.

Chó bị viêm da lây nhiễm bệnh từ môi trường chuồng ở, chỗ nằm, sân chơi.

♦ TRIỆU CHỨNG VIÊM DA Ở CHÓ

• Nếu cún bị viêm da ở chó do vi khuẩn Demodex thì thường sẽ có dấu hiệu rụng lông ở vùng đầu và 4 chân.

• Ban đầu chỉ viêm da cục bộ (khoảng nhỏ), nếu không có biện pháp điều trị kịp thời, lâu ngày sẽ có mủ, viêm lan toàn thân có mùi hôi khó chịu.

• Chó bị viêm da thường có các biểu hiện như hay gãi do ngứa, tự cào cấu, cắn nên dễ gây tổn thương da.

• Rụng lông, da mẩn đỏ, dày lên có vảy khô. Nặng hơn thì có dịch chảy vàng, có mủ trắng do nhiễm trùng kế phát của vi khuẩn Staphylococus.

♦ CÁCH ĐIỀU TRỊ VIÊM DA Ở CHÓ

Sử dụng thuốc tiêm:

¤ Lincoseptryl 1ml/5kg thể trọng hoặc tiêm Bivermectin 0.1% liều 1ml/2.5-3kg thể trọng tiêm dưới da, mỗi tuần tiêm 1 lần và liên tục trong 3 tuần.

Tuy nhiên, với các giống chó nhạy cảm với thuốc Bivermectin như: Collie, Australian Sheepdog, Bobtail, Shetland Sheepdog, Whippet lông dài thì không sử dụng.

 + Nếu tình trạng chó bị viêm da đã có mủ nên kháng viêm (kháng sinh) bằng :

¤ Bio-amox LA với liều 1ml/10kg thể trọng tiêm bắp. Tiêm mỗi liều sau 2 ngày.

+ Sử dụng thuốc hỗ trợ

¤ Bio-vitamin AD3E Bio-metasal hoặc ADE.B complex1ml/10kg cho cún mau lành bệnh.

+ Kết hợp bôi Thuốc trị ghẻ nấm chó mèo Thivadimin (Loại này giá chỉ 10k/lọ 10ml ngày bôi 2 lần liên tục trong 5-7 ngày) hoặc Thuốc mỡ kẽm oxyd trị ghẻ nấm chó mèo (giá 49k/hộp 100ml.  Bôi liên tục ngày 2 lần trong 3-5 ngày).

Ngoài ra, bạn có thể sử dụng Dầu tắm trị ghẻ nấm cho chó Sleeky (tắm cho chó tuần 1-2 lần) để đạt hiệu quả chữa trị tốt nhất.

♦ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA CHÓ BỊ VIÊM DA .

– Thường xuyên tắm rửa, vệ sinh chó bằng loại sữa tắm, xà phòng, dầu tắm dành cho chó.

– Vệ sinh nơi ở cho cún đảm bảo luôn sạch sẽ: chăn nệm, chuồng trại, lồng, nhà cho chó…

– Dùng các loại thuốc xịt phòng ngừa ve rận, bọ chét ngay khi phát hiện có bọ như: Thuốc diệt bọ chó Vime-Frondog (sử dụng lặp lại sau 2 tháng), FAY Power.

– Cần cách ly điểu trị chó có dấu hiệu bị viêm da với chó khỏe mạnh ngay khi phát hiện để tránh lây sang các chú cún khác.

 www.traichoyennguyen.com

Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Suy Thận Ở Chó Và Cách Điều Trị Từng Bước trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!