Xu Hướng 3/2023 # Bệnh Parvo Ở Chó Là Gì? Có Lây Không? Triệu Chứng, Cách Trị? # Top 12 View | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Bệnh Parvo Ở Chó Là Gì? Có Lây Không? Triệu Chứng, Cách Trị? # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Bệnh Parvo Ở Chó Là Gì? Có Lây Không? Triệu Chứng, Cách Trị? được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bệnh Parvo, một căn bệnh rất hay gặp ở chó con. Đa phần những chú chó khi mắc bệnh Parvo đều bị tử vong. Vậy, bệnh Parvo là gì? Làm sao để chữa trị cho chó khỏi bệnh Parvo?

Đối với bất cứ người nuôi chó, hầu như ai cũng đã từng nghe thấy bệnh Parvo và bệnh Care.

Đây là 2 chứng bệnh vô cùng nguy hiểm, chúng dễ dàng cướp đi sinh mạng của một chú cún. Trước khi tìm hiểu việc chữa bệnh, chúng ta cần phải hiểu bệnh Parvo là gì?

Chứng bệnh Parvo xuất hiện ở trên chó chủ yếu là do loại virus Parvoviridea thuộc tuýp 2 xâm nhập vào.

Loại virus này khi xâm nhập vào cơ thể của chó, chúng sẽ phá vỡ niêm mạc dạ dày, đường tiêu hóa và hệ thống miễn dịch của cún.

Căn bệnh Parvo thường xảy ra vào mùa xuân giao với mùa hạ. Nguyên nhân là do thời tiết nóng ẩm và mưa nhiều. Môi trường thuận lợi cho sự phát triển của virus Parvoviridea.

Đường xâm nhập của virus pravoviridea có 2 con đường chính: là thông qua ăn uống và lây trực tiếp

Sau đó, chúng xâm nhập vào các tế bào máu của hệ tiêu hóa để phá hủy và gây bệnh.

+ Lây truyền trực tiếp: lây truyền trực tiếp nghĩa là lây truyền trực tiếp từ cá thể đang bị bệnh sang quá thể khỏe mạnh (khi 2 cá thể tiếp xúc với nhau).

Chính vì vậy, nếu trong gia đình nhà bạn mà có 1 chú chó mắc bệnh Parvo nên cách ly ra khỏi những con khác, tránh hiện tượng lây lan.

4. Bệnh parvo ở chó có lây sang người không?

Bệnh Parvo là do virus gây lên, khi những chú chó mang trong người căn bệnh này.

Dịch tiết và phân của chúng khi thải ra ngoài môi trường sẽ làm phát tán và lây lan sang những động vật khác và cả con người.

Khi những con virus đã xâm nhập được vào cơ thể của cún. Chúng sẽ dần dần tiến đến các tế bào niêm mạc của hệ tiêu hóa.

Cùng với đó chúng sẽ tìm đến những tế bào thuộc hệ thống miễn dịch để phát triển.

Sau khi chúng làm tổ và phát triển, chúng sẽ tấn công các tế bào gây ra hiện tượng viêm dạ dày và ruột cấp tính. Điều này dẫn đến tình trạng ỉa chảy ở chó.

Sau khi phá hủy tế bào, chúng tiếp tục tiến đến cách tế bào máu, hạch lympho của chó.

Ở đây, chúng bắt đầu nhân bản lên ở các tế bào bạch cầu, cùng với đó là phá hủy các tế bào bạch cầu khiến cho tế bào bạch cầu suy giảm nghiêm trọng.

Tế bào bạch cầu càng bị suy giảm, việc đi ỉa chảy ra máu ở chó càng xuất hiện nhiều (khi chó đã ỉa chảy ra máu thường không thể cứu chữa).

Bệnh Parvo thường không trừ bất cứ giống chó nào hay ở bất cứ một giai đoạn nào. Tuy nhiên, căn bệnh Parvo thường gặp ở chó con (những chú chó từ 1 – 12 tháng tuổi).

Trung bình có khoảng 90% ca mắc bệnh sẽ tử vong.

Bệnh Parvo cũng có xuất hiện ở chó trưởng thành, thường không dẫn đến tử vong. Nguyên nhân là do, chó trưởng thành thường có hệ miễn dịch tốt hơn ở chó con.

Chính vì vậy, khi mắc bệnh chó to có thể tự đào thải loại virus này thông qua đường miệng (nôn) hoặc đường hậu môn.

Thời gian phát triển bệnh Parvo ở chó là từ 5 cho đến 7 ngày. Bệnh Parvo thường thể hiện ở 3 dạng sau:

Biểu hiện của cún khi mắc ở dạng này:

Chú cún sẽ có những triệu chứng mệt mỏi, chán ăn (hoặc bỏ ăn), thường nằm im một chỗ và ít hoạt động.

Khi bệnh chuyển nặng hơn, chó sẽ bị sốt kéo dài đến lúc xuất hiện những triệu chứng rõ ràng của bệnh. (có thể là sốt nóng hoặc sốt lạnh).

Khi bị sốt, cún thường thở khò khè, mắt đỏ và mũi chảy nhiều nước hơn bình thường (hoặc khô không có nước).

Khi bệnh chuyển nặng hơn, chó gần như chỉ nằm một chỗ, không ăn gì nhưng vẫn nôn mửa ra nước.

Sau đó, những chú chó sẽ bị đi ỉa chảy phân lỏng, dần dần trong phân có máu đỏ hồng hoặc máu tươi.

Nặng hơn nữa có lẫn cả niêm mạc của ruột và chất keo nhầy (lúc này phân của cún vô cùng tanh và hôi).

Thông thường, khi cún đã đi ỉa chảy ra máu thường không thể cứu chữa được nữa.

Đi kèm với đi ỉa chảy, nhìn vào hố mắt của cún bạn sẽ thấy trũng sâu, chảy nhiều rỉ và nhắm hờ.

Cuối cùng, cún sẽ bị nhiễm trùng kế phát và tử vong.

Dạng viêm cơ tim là tình trạng virus của bệnh Parvo tấn công trực tiếp vào tim. Khi chúng tấn công sẽ dẫn đến hiện tượng suy tim và gây hoại tử tim.

Bệnh Parvo ở dạng viêm cơ tim thường gặp ở chó trong độ tuổi tử 4 cho đến 8 tuần tuổi.

Bệnh Parvo ở dạng viêm cơ tim thường không có những triệu chứng cụ thể như dạng viêm ruột.

Thông thường, khi cún bị viêm cơ tim sẽ bị chết đột ngột khi chưa kịp biểu hiện bất cứ triệu chứng gì.

Khi bệnh chuyển nặng, cún sẽ lăn ra chết nhiều lúc không rõ nguyên nhân.

Dạng viêm ruột kết hợp là dạng nặng nhất và khó chữa nhất. Thông thường, khi những chú chó mắc phải dạng này thường sẽ tử vong sau 24h kể từ khi có những triệu chứng đầu tiên.

Triệu chứng của dạng viêm ruột kết hợp: đi ỉa chảy nặng, thiếu máu, sốc tim, phù phổi – khó thở, mất cân bằng lượng điện giải ở trong cơ thể….

Dựa vào những biểu hiện bên ngoài, chúng ta chưa thể xác định chắc chắn là cún bị nhiễm Parvo hay Care. Bởi 2 chứng bệnh này có những biểu hiện khá giống nhau.

Chính vì vậy, các bạn cần đưa cún đi xét nghiệm từ khi có những biểu hiện ban đầu là mệt mỏi.

Việc xét nghiệm tiến hành ở mẫu phân cả cún. Phân của cún sẽ được hòa trong dung môi.

Sau đó dùng que để thử, nếu như 1 vạch là âm tính với Parvo (cún không bị nhiễm Parvo) còn nếu que nhảy 2 vạch là dương tính Parvo (chú cún của bạn đã bị mắc bệnh Parvo).

Bệnh Parvo là căn bệnh rất khó chữa, hầu hết những chú chó khi mắc bệnh thường tử vong. Chính vì vậy công việc phòng và chữa bệnh cho cún cần rất nhiều công sức và hiểu biết.

Bệnh Parvo khó chữa chứ không phải là không chữa được. Nếu như bạn phát hiện sớm, biết chăm sóc đúng cách thì chú chó hoàn toàn có thể qua khỏi.

Khâu này được coi là khâu quan trọng nhất trong việc chăm sóc cún bị bệnh Parvo. Những lưu ý của khâu chăm sóc:

Luôn luôn giữ cho cơ thể của cún được khô ráo: chuồng nhốt cún phải khô thoáng, không được ẩm ướt luôn phải có ánh nắng nhẹ chiếu vào chuồng.

Các tấm và chỗ để đồ ăn, nước uống của cún phải khô thoáng. Đặc biệt, phải có tã hoặc khăn để thấm nước tiểu và phân khi cún thải ra (khi cún bị bệnh, chúng thường đi vệ sinh ngay tại chỗ chúng nằm).

Nếu như cơ thể của cún mắc bệnh không may bị ướt, các bạn cần làm khô bằng máy sấy hoặc máy sưởi cho cún.

Chắc hẳn, trong lúc bị bệnh không tránh khỏi việc chúng bị bẩn do phân, nước tiểu hoặc bãi nôn dính vào luôn.

Lúc này bạn cần làm sạch lông của chúng và chỗ nằm của chúng.

Mùa đông, phải dùng đèn vàng hoặc máy sưởi để sưởi ấm cho chúng. Mùa hè, nên để quạt quay vào chuồng và tránh ánh nắng trực tiếp.

Lưu ý: trong khi làm sạch chuồng cho cún, các bạn nên dùng cloramin B để sát trùng và phải cách ly cún bị bệnh với những chú cún bị bệnh.

Hiện nay căn bệnh Parvo vẫn chưa có thuốc đặc trị. Chính vì vậy, chúng ta chỉ có thể có những biện pháp can thiệp để nâng cao sức đề kháng của cún.

Khi nâng cao được sức đề kháng, cơ thể của cún sẽ tự đào thải con virus gây bệnh ra khỏi cơ thể.

Khi những virus của bệnh Parvo xâm nhập vào cơ thể, điều làm ảnh hưởng nhất chính là hệ tiêu hóa của cún.

Chúng gây ra những hiện tượng tiêu chảy, mất nước, mất máu. Chính vì vậy, chúng ta cần bổ sung thêm lượng nước điện giải

Khi virus trong cơ thể còn yếu, các bạn nên truyền tĩnh mạch hoặc tiêm cho cún một số dung dịch: đường glucozo, nước muối sinh lý, dung dịch lactate….

Khi số lượng virus trong cơ thể của cún nhiều hơn (tình trạng bệnh của cún nặng hơn).

Lúc này, virus sẽ tấn công toàn bộ hệ miễn dịch của cún làm suy hại gần như toàn bộ hệ tiêu hóa.

Thời điểm này khuẩn E.coli, salmonella, clostridium…(khuẩn có hại cho đường ruột) nhân lên gấp nhiều lần trong hệ tiêu hóa.

Lúc này, các bạn nên sử dụng các loại kháng sinh liều cao như ampixilin để tránh hiện tượng bội nhiễm kế phát.

Bên cạnh việc tiêm kháng sinh, các bạn nên sử dụng một số loại thuốc cầm nôn và hạ sốt cho cún. Thuốc atropin sulphat là một trong những thuốc cầm nôn hiệu quả nhất.

Ngoài việc tiêm và cho uống thuốc điều trị bệnh, các bạn cần kết hợp song song với một số loại thuốc bổ như transamin, vitamin K, cafein, natri benzoat, catosal….

Khi chữa bệnh Parvo cho cún, ngoài việc chăm sóc và tiêm thuốc các bạn cần giữ yên tĩnh tuyệt đối cho cún.

Nếu có điều kiện, các bạn nên cho cún đến bác sĩ thú y để truyền máu và tiêm kháng huyết thanh.

Bệnh Parvo là một trong những căn bệnh nguy hiểm và rất khó chữa. Chính vì vậy, việc phòng chống bệnh cho cún là vô cùng quan trọng.

Cho nên, khi nuôi một chú cún việc đầu tiên các bạn cần làm là vệ sinh chuồng cho chúng đúng cách, chế độ dinh dưỡng – tập luyện và nghỉ ngơi hợp lý.

Không chỉ có vậy, để tránh được 50 – 60% tỷ lệ mắc bệnh Parvo, các bạn nên cho cún đi tiêm phòng.

Sau đó khoảng 21 ngày, các bạn nên đưa cún đi tiêm nhắc lại 1 mũi nữa (nếu như chỉ tiêm một mũi ban đầu mà không tiêm nhắc lại, tỷ lệ mắc bệnh Parvo gần như là 80 – 95%).

Ngoài việc tiêm 2 mũi bắt buộc trên, hàng năm các bạn nên cho cún đi khám định kỳ và tiêm phòng 1 – 2 lần.

Một số loại vắc – xin thường dùng để phòng bệnh Parvo:

Vắc – xin phòng 2 bệnh: Parvovius và Care Virus. Loại vắc – xin này có mức giá khoảng 50 – 100 nghìn đồng/ mũi tiêm.

Vắc – xin phòng 5 bệnh: Parvo, Care, Lepto, viêm gan, cúm. Loại vắc – xin này có giá thành cao hơn khoảng 150 – 200 nghìn đồng/mũi tiêm.

Vắc – xin phòng 7 bệnh: Parvo, Care, Lepto, viêm gan, cúm, ho cũi, viêm phổi. Mũi tiêm này có giá thành cao nhất, dao động trong khoảng 250 nghìn đồng/mũi tiêm.

Thông thường, khi đưa cún đến các bác sĩ để tiêm phòng. Các bạn sẽ được đưa ra 3 loại vắc – xin.

Tuy nhiên , để đảm bảo sức khỏe cho cún các bạn nên cho chúng tiêm phòng vắc – xin phòng 7 bệnh.

Tóm lại, căn bệnh Parvo là một trong những căn bệnh cực kỳ nguy hiểm ở chó.

Chính vì thế, trước khi nuôi bất cứ một chú chó nào các bạn cũng nên tìm hiểu kỹ về căn bệnh này. Từ đó, tránh được những điều đáng tiếc xảy ra với chú chó thân yêu mà bạn nuôi.

Hy vọng rằng, sau khi tham khảo bài viết của chúng tôi, các bạn sẽ có những hiểu biết và biết cách phòng và chữa bệnh Parvo cho chú chó thân yêu của bạn.

Sôi Bụng Là Bệnh Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng &Amp; Cách Chữa Trị

Sôi bụng là một triệu chứng mà khá nhiều người hay gặp phải, nhưng lại thường ngó lơ không quan tâm. Tình trạng này có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân, đặc biệt là bởi các biến chứng bệnh đường tiêu hóa, nếu không có cách chữa trị kịp thời có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm.

Đôi khi trong một lúc nào đó, bụng của bạn phát ra những âm thanh có thể to hoặc nhỏ, nơi xuất phát thường là đường ruột (cả ruột non và ruột già). Những tiếng này giống như tiếng nước đi trong đường ống rỗng hoặc khi nó được đun sôi. Đó là cách mà cái tên “sôi bụng” ra đời.

Triệu chứng bụng bị sôi lên và phát ra âm thanh là sự xuất hiện rất bình thường khi hệ tiêu hóa thực hiện các chức năng vốn có của mình. Tuy nhiên, nếu nó xảy ra với tần suất dày đặc, tiếng kêu cũng to bất thường thì đó có thể là dấu hiệu của việc cơ thể bạn đang gặp vấn đề. Các nguyên nhân của sôi bụng gồm có:

Nhu động ruột: Là quá trình lớp cơ của đường ruột co bóp để “chế biến” thức ăn từ dạ dày chuyển xuống, tạo thành dinh dưỡng cho cơ thể hấp thụ. Nó có thể xảy ra sau khi bạn đã ăn xong vài giờ hay thậm chí là ban đêm khi bạn đang say giấc.

Nguyên nhân sôi bụng do xoắn đại tràng: Đây là một tình trạng tiềm ẩn nhiều nguy hiểm. Sự tắc nghẽn này có thể xảy ra ở một hoặc nhiều địa điểm, với một phần hoặc toàn bộ đường ruột. Cả ruột non và ruột già đều có thể gặp sự cố này, nhưng nó hay xảy ra với đại tràng hơn. Hậu quả của điều này là thức ăn và chất lỏng không thể hoàn thành hành trình của nó như bình thường.

Viêm đại tràng: Trong trường hợp của sôi bụng, nó thường rơi vào vấn đề viêm loét đại tràng và bệnh Crohn. Trong khi bệnh Crohn ảnh hưởng chủ yếu phần đầu và cuối ruột non thì viêm loét đại tràng tấn công vào ruột kết. Nguyên nhân chủ yếu của viêm loét đại tràng là do vi khuẩn hoặc virus tấn công đường ruột, khiến hệ miễn dịch kích hoạt và gây viêm.

Nguyên nhân sôi bụng khác

Ngoài các nguyên nhân chiếm tỷ lệ lớn kể trên, sôi bụng còn có thể là do:

Chấn thương tinh thần: Chấn thương này là một sự cố gây tổn hại đến tinh thần, tâm lý và cảm xúc của người bệnh. Bạn có thể sẽ lo lắng, căng thẳng hoặc đau khổ. Việc này dễ làm hệ tiêu hóa bị stress theo, gây ra co bóp bất thường tạo ra tiếng sôi bụng.

Đông máu: Đông máu là một chức năng bình thường xảy ra khi bạn bị tổn thương. Đôi khi nó sẽ xảy ra mà không cần có các tác động bên ngoài. Nếu đông máu ở các mạch máu đi nuôi dưỡng đường tiêu hóa, nó sẽ làm bao tử và đường ruột hoạt động không bình thường, kết quả là sôi bụng xảy ra như một dấu hiệu.

Dị ứng thức ăn: Khi hệ thống miễn dịch của bạn phản ứng lại với những thức ăn bạn tiêu thụ, đó được gọi là dị ứng. Theo các bác sĩ, dị ứng thức ăn có thể biểu hiện bên ngoài da, hệ hô hấp, đường tiêu hóa và hệ tim mạch.

Bị sôi bụng do thiếu dưỡng chất: Hàm lượng canxi và kali trong máu thấp bất thường.

Các triệu chứng sôi bụng kèm theo

Nếu sôi bụng là do vấn đề bệnh lý của đường ruột thì bên cạnh tiếng ùng ục hoặc òng ọc, sẽ có sự xuất hiện của một số các dấu hiệu khác. Chúng bao gồm:

Sôi bụng đầy hơi: Hơi, hay còn gọi là khí gas, thường thâm nhập vào trong cơ thể theo hai cách chính. Việc bạn nhai nuốt thức ăn và chất lỏng có thể khiến oxy và nitơ từ không khí theo đó vào đường tiêu hóa. Hoặc là khi bạn tiêu hóa thức ăn, các khí như hydrogen, methane, carbon dioxide được sinh ra từ thực phẩm. Nếu hệ thống đường ruột gặp vấn đề, các khí này sẽ không thể thoát ra ngoài theo cách thông thường là xì hơi.

Sôi bụng tiêu chảy: Tiêu chảy được đặc trưng bởi tình trạng của phân như lỏng, sền sệt, chảy nước và tần suất đi đại tiện. Tiêu chảy có hai dạng là tiêu chảy cấp và tiêu chảy mãn tính. Vấn đề này có nguyên nhân do đường ruột bị nhiễm vi khuẩn, virus hoặc do ngộ độc thức ăn. Trong khi tình trạng này kéo dài là vấn đề của bệnh đường ruột như IBD và rối loạn celiac.

Sôi bụng buồn nôn: Buồn nôn là cảm giác dạ dày khó chịu, nhộn nhạo và muốn tống tất cả những gì trong bao tử ra bên ngoài qua đường miệng. Tình trạng này có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Đây là kết quả của dị ứng thực phẩm, ăn kiêng quá mức và các vết loét trong dạ dày hoặc đại tràng.

Sôi bụng về đêm: Ban đêm thường là khi cơ thể của bạn nghỉ ngơi nhưng hệ tiêu hóa thì không phải vậy. Với những thức ăn mà bạn tiêu thụ vào buổi tối thì đường ruột vẫn phải hoạt động. Sự nhu động này có thể gây ra những âm thanh sôi ùng ục ở bụng vào buổi đêm. Hoặc cũng có thể bạn đang trong quá trình ăn kiêng, nhịn ăn buổi tối khiến cơ thể bị đói và bụng bị sôi.

Sôi bụng nôn mửa: Nôn mửa thể mô tả là tình trạng thức ăn trào ngược từ dạ dày ra khỏi cơ thể thông qua đường miệng. Nó có thể kết thúc trong một lần hoặc kéo dài một khoảng thời gian kế đó. Nôn thường xuyên có thể dẫn đến mất nước. Tình trạng này thường là do dị ứng thức ăn, ngộ độc thức ăn, rối loạn tiêu hóa.

Sôi bụng đi ngoài ra máu: Phân có màu sẫm hơn hoặc màu đen là dấu hiệu của đi ngoài ra máu. Đây thường là vấn đề đại tràng bị tổn thương ở lớp lót niêm mạc như viêm hoặc lở loét. Bụng sôi lên kèm theo đi ngoài ra máu là triệu chứng của viêm loét đại tràng hoặc viêm đại tràng.

Cách chữa sôi bụng dứt điểm theo từng nguyên nhân

Nếu âm thanh sôi bụng đi kèm với các dấu hiệu không bình thường khác, bạn cần đi khám ngay để có được kết quả chi tiết nhất. Một số những xét nghiệm mà bạn cần thực hiện bao gồm: Chụp CT hoặc X-ray, nội soi dạ dày và đại tràng, xét nghiệm máu để loại trừ nhiễm trùng, tổn thương nội tạng và viêm.

Nếu sôi bụng là do việc đường ruột bị tắc nghẽn (xoắn), chảy máu trong và tổn thương, các bác sĩ sẽ yêu cầu bạn nhập viện vì có thể sẽ phải dùng phẫu thuật để can thiệp. Tuy nhiên, trong trường hợp nhẹ hơn, bạn nhiều khả năng chỉ phải nghỉ ngơi đầy đủ và truyền dịch qua tĩnh mạch.

Nếu sôi bụng là kết quả của các vấn đề rối loạn tiêu hóa như viêm đại tràng hay bệnh Crohn, các bác sĩ sẽ kê đơn thuốc uống cho bạn. Các triệu chứng sẽ thuyên giảm nếu bạn sử dụng thuốc theo đúng lộ trình và tuân thủ chặt chẽ lời khuyên từ chuyên gia y tế.

Một số những phương pháp chữa sôi bụng đơn giản mà bạn có thể áp dụng:

Uống nước: Nước có thể đem đến rất nhiều điều kỳ diệu cho sức khỏe của bạn. Đầu tiên, việc uống nước cải thiện tiêu hóa, làm trơn tru đường ruột và giúp thức ăn di chuyển thuận lợi hơn. Thứ hai, nước có thể lấp đầy dạ dày đang trống rỗng của bạn và làm cơn sôi bụn dịu lại. Việc tiêu thụ nước đầy đủ mỗi ngày cũng sẽ khiến sức khỏe tổng thể của bạn tốt hơn.

Ăn chậm hơn: Ăn chậm hơn sẽ giúp thức ăn được tiêu hóa tốt hơn, tạo cảm giác no lâu hơn và không gây bị sôi bụng và ảnh hưởng đến dạ dày. Nếu bạn nhai không kỹ thức ăn, bao tử sẽ phải hoạt động tăng gấp đôi công suất, và như vậy thì không hề có lợi chút nào.

Ăn thường xuyên hơn: Nếu bạn chưa biết thì đây là biện pháp được nhiều người có các vấn đề tiêu hóa áp dụng. Việc ăn nhiều lần trong ngày giúp cải thiện tiêu hóa và trao đổi chất, ngăn chặn các tiếng sôi bụng trong quá trình tiêu hóa và giúp bạn ít gặp cảm giác đói hơn.

Cao Đại Tràng – Dứt điểm chứng sôi bụng

Sôi bụng đau đại tràng là một triệu chứng thường gặp của đường tiêu hóa. Những giải pháp điều trị trên tuy có hiệu quả nhưng chỉ là nhất thời, không mang lại hiệu quả lâu dài.

Cao Đại Tràng là một trong số ít bài thuốc đông y có thể giải quyết được cả phần gốc và phần ngọn của triệu chứng sôi bụng, giúp giảm đau và phục hồi tổn thương nhanh chóng.

Thông thường, bệnh nhân sẽ nhận được lộ trình điều trị bệnh như sau:

7-10 ngày đầu: Thuyên giảm 45% các triệu chứng sôi bụng, đau bụng, đầy bụng, buồn nôn,…

2-3 tuần sau: Giảm 85% triệu chứng đau đại tràng.

2-3 tháng sau: Phục hồi lớp niêm mạc, dự phòng tái phát.

Có được hiệu quả điều trị khả quan này phải kể tới thành phần dược liệu cũng như quy cách bào chế của Cao Đại Tràng:

Cao Đại Tràng được bào chế từ 100% thảo dược quý hiếm như Dây gắm, Hoàng kỳ, Huyết đằng, Mộc hương,…

Thuốc được thu hái tại Vườn dược liệu của Bộ y tế, đạt tiêu chuẩn CO-CQ.

Cao Đại Tràng được bào chế ở dạng cao nguyên chất, không cặn bã, không tạp chất, an toàn cho dạ dày.

Cao tan nhanh, dễ dàng thẩm thấu qua thành dạ dày, từ đó gia tăng hiệu quả gấp 2-3 lần so với các sản phẩm đông y thông thường.

Bạn cần bác sĩ tư vấn trực tiếp về trường hợp của mình?

Bấm vào đây để liên hệ ngay!

Nếu có bất kỳ điều gì thắc mắc, bấm ngay khung chat bên cạnh để được bác sĩ hỗ trợ nhanh nhất!

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – HN

Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. HCM

Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ

Điện thoại: 0903.87.64.37

Bệnh Care Ở Chó: Triệu Chứng Và Cách Chữa Trị Bệnh Care

1. Bệnh Care ở chó là gì?

Bệnh Care ở chó còn được gọi là bệnh sài sốt chó là một căn bệnh truyền nhiễm cấp tính được gây ra do loại virus có tên khoa học là Canine distemper virus (CDV). Và căn bệnh này không chỉ xuất hiện ở chó mà còn ở các loài ăn thịt khác như: chó sói, cáo, chồn, rái cá.

Đây được xem là một trong những căn bệnh nguy hiểm nhất ở chó với tỷ lệ tử vong cao. Đây chính là nguyên nhân gây ra cái chết cho hàng nghìn chú chó mỗi năm. Nếu bạn đang thắc mắc bệnh Care ở chó có lây không thì câu trả lời là có, không chỉ vậy mà khả năng lây nhiễm còn cực kỳ nhanh, cho nên cần cách ly khi phát hiện chó có biểu hiện nhiễm bệnh.

2. Nguyên nhân chó bị bệnh Care

Bệnh Care xuất hiện nhiều khi có sự thay đổi thất thường của thời tiết, đặc biệt là giai đoạn mưa nhiều, độ ẩm cao. Các giống chó và độ tuổi đều có khả năng mắc phải, tuy nhiên chó con từ 2 – 12 tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm cao hơn cả và chó con giai đoạn 3 – 4 tháng có tỷ lệ tử vong do bệnh cao nhất.

Virus gây bệnh có mặt ở nhiều nơi trong không khí, môi trường sống, các đồ vật hay thức ăn, chúng xâm nhập vào cơ thể chó qua đường hô hấp, tiêu hóa hoặc thần kinh. Chỉ cần chó tiếp xúc với không khí, các đối tượng, hay ăn thức ăn có chứa virus thì sẽ bị nhiễm bệnh.

3. Biểu hiện chó bị nhiễm bệnh Care

Triệu chứng ngoài da

Da chó xuất hiện các nốt chấm đỏ, sau đó to dần bằng hạt gạo và có mủ như các nốt sài ở các vùng da mỏng và ít lông như bụng, ngực, đùi trong,… Đây cũng chính là nguyên nhân bệnh Care còn có tên là bệnh sài sốt chó. Các nốt sài này khi vỡ ra có mùi hôi rất khó chịu, nhưng cũng có trường hợp khô lại, đóng vảy và bung ra.

Khoảng 80% chó bị da tăng sinh ở các khu vực mõm, bàn chân sau 10 – 15 ngày nhiễm bệnh. Nặng hơn da lòng bàn chân có thể nứt ra khiến chó đau và đi lại khập khiễng.

Viêm dạ dày, ruột là các biến chứng của bệnh Care. Biểu hiện là chó bị nôn mửa, mất nước, ban đầu nôn ra thức ăn, nôn khan và sau đó là nôn ra dịch vàng.

Chó bị tiêu chảy, lúc đầu phân lỏng có màu vàng xám, sau đó chuyển sang màu cafe và có lẫn máu tươi, mùi tanh rất khó chịu. Lúc này chó sẽ bị kiệt sức, mệt mỏi, da nhăn nheo, mắt trũng do mất nước, mất chất điện giải. Có những chú chó chết 5 – 7 ngày sau đó.

Có những chú chó bị viêm niêm mạc miệng, viêm hạch hạnh nhân hàm.

Đường hô hấp

Viêm phổi là dấu hiệu đặc trưng khi chó bị bệnh Care. Ở giai đoạn 1 chó bị ho khan, nước mũi chảy ra có dịch nhầy màu xanh. Sau đó thở gấp, khò khè khó thở, có hiện tượng chảy nước mũi đặc kèm máu hoặc mủ, có bọt ở miệng.

Triệu chứng thần kinh

Lúc này hệ thần kinh của chó sẽ gặp nhiều biến chứng, chó buồn rầu, ủ rũ, dễ trở nên hung dữ hơn bình thường. Các cơn co giật xảy ra thường xuyên, chó đi loạng choạng, run rẩy, nếu khỏi bệnh cũng sẽ để lại các di chứng như ốm yếu, đi xiêu vẹo, điếc,…

Nhiều chú chó xảy ra hiện tượng động kinh, không tự chủ được cắn bất cứ vật gì trong ở xung quanh, sùi bọt mép, tiểu tiện, đại tiện không tự chủ, chạy lung tung, vô thức, đâm vào tường,…

Triệu chứng ở mắt

Chó bị viêm mắt, chảy nước mắt, tròng mắt đục dần có khi bị loét. Nặng hơn có thể dẫn đến bị mù.

4. Cách chữa trị chó bị bệnh Care?

Dù là một căn bệnh hết sức nguy hiểm nhưng cho đến nay vẫn chưa có loại thuốc đặc trị đặc hiệu nào để chữa bệnh Care. Vậy cách chữa bệnh Care ở chó là gì, cần phải làm gì khi chó có dấu hiệu bị bệnh Care?

Khi phát hiện những dấu hiệu đầu tiên của bệnh Care ở chó, điều đầu tiên cần làm là cách ly chú chó nhiễm bệnh ra khu vực khác để tránh lây nhiễm trong trường hợp bạn đang nuôi chung với chó khác.

Cần cấp tốc bù nước cho chó vì lúc này chúng bị mất nước nghiêm trọng. Tốt nhất nên trực tiếp đưa vào miệng cún, sử dụng bơm xi lanh bơm nước pha Glucose.

Đưa chó đến phòng khám thú y gần nhất càng nhanh càng tốt để được chữa trị kịp thời vì bệnh diễn biến rất nhanh và nguy hiểm. Trong trường hợp nơi bạn sống không có phòng khám thú y nào gần thì cần liên lạc với bác sĩ thú y để được tư vấn và xử lý tại nhà đúng cách, trước khi bạn có thể đưa bé đi chữa bệnh.

Bệnh Gan Ở Chó: Dấu Hiệu, Triệu Chứng, Điều Trị

Bệnh gan ở chó là một trong những chẩn đoán thường gặp trong thực hành thú y. Trong tất cả các trường hợp điều trị, chúng chiếm hơn 5%. Và đây chỉ là những bệnh lý được chẩn đoán. Thông thường các chủ sở hữu không biết rằng nguyên nhân gây bệnh là bệnh gan ở chó. Mặc dù thực tế rằng nó là một trong số ít các cơ quan có thể tái tạo, sinh lý gan gây ra một tần số cao các tác động gây bệnh lên cấu trúc và chức năng của nó.

Các loại và phân loại bệnh lý gan

Gan đóng vai trò quan trọng trong hỗ trợ cuộc sống. Nó là bộ lọc chính của các loại chất độc hại có nguồn gốc nội sinh và ngoại sinh. Do đó, nó rơi vào tình trạng sốc do say của các sinh vật trong các nguyên nhân khác nhau và là mục tiêu cho các bệnh về đường tiêu hóa và hệ thống cung cấp máu.

Bệnh gan có thể được chia thành:

Nguyên phát – gây ra bởi tác động cơ học hoặc độc hại trực tiếp lên cơ thể.

Thứ phát – do các bệnh hệ thống của các cơ quan khác.

Bệnh lý gan nguyên phát là viêm gan truyền nhiễm, gây ra bởi các chủng adenovirus khác nhau thuộc chi Mastadenovirus. Ở chó, hai chủng gây bệnh gan:

loại 1 (CAV-1);

loại 2 (CAV-2).

Chúng có mức độ khác nhau về khả năng lây nhiễm, nhưng tương tự về cấu trúc kháng nguyên và đặc tính miễn dịch. Bệnh ảnh hưởng đến chó ở tất cả các giống và lứa tuổi, nhưng thường được chẩn đoán ở chó con 2-6 tháng tuổi.

Nguồn lây nhiễm là chó nhà và người mang virus ăn thịt hoang dã hoặc động vật bị bệnh. Các mầm bệnh truyền nhiễm được bài tiết với chất lỏng cơ thể – chất nhầy, được tách ra từ mắt, mũi, nước tiểu và phân.

Nhiễm trùng xảy ra do tiếp xúc – trực tiếp và gián tiếp, hoặc do ăn thịt, nước bị nhiễm bệnh. Ngoài ra nguyên nhân gây viêm gan là:

nấm gây bệnh;

ký sinh trùng;

Vi khuẩn Leptospira;

Mycobacterium tuberculosis mycobacterium phức tạp (trực khuẩn của Koch), v.v.

Một số trong số chúng ký sinh trong các mô và cấu trúc của gan, một số khác được định vị trong các cơ quan khác nhau, nhưng trong quá trình hoạt động quan trọng, chúng giải phóng độc tố phá hủy gan.

Bệnh gan thứ phát là do các yếu tố khác nhau:

bệnh lý của đường tiêu hóa (viêm tụy, viêm dạ dày ruột);

suy tim và bệnh mạch máu;

bệnh lý nội tiết (bệnh Cushing);

điều trị bằng thuốc (liệu pháp hormone);

chấn thương bụng;

tiếp xúc với các chất độc hại;

thiếu oxy, vv

Việc phân loại các bệnh lý về gan có tính đến nội địa hóa của tổn thương. Phân biệt bệnh lý:

hệ thống gan mật, bao gồm không chỉ gan, mà còn cả túi mật và ống dẫn (viêm đường mật, viêm túi mật, sỏi túi mật);

nhu mô (mô bên trong) của gan (viêm gan cấp tính và mãn tính, xơ gan, xơ hóa, amyloidosis, lipidosis (béo phì)).

Thời gian của bệnh lý được chia thành:

sắc sảo;

bán cấp;

mãn tính.

Ngoài ra, bệnh gan ở chó được phân loại như sau:

viêm;

không viêm;

neoplasias (khối u ác tính và lành tính, gummas, u nang, áp xe);

dị thường mạch máu (pylephlebitis, huyết khối tĩnh mạch cửa, xơ gan tim, gan xung huyết).

Một số bệnh lý gan được xác định di truyền và là đặc trưng của một giống chó nhất định. Ví dụ, sự bất thường của các mạch gan thường được tìm thấy ở các đại diện của các giống như chó lùn, chó sục Jack Russell và chó sục Yorkshire ở các giống lùn.

Dấu hiệu bệnh gan

Các triệu chứng vi phạm cấu trúc của gan rất đa dạng, vì các chức năng được thực hiện bởi cơ quan này rất đa dạng. Mỗi bệnh lý có các triệu chứng đặc trưng và phổ biến cho tất cả các loại tổn thương gan. Nếu hơn 70% các mô của cơ quan bị ảnh hưởng, thì các triệu chứng rối loạn như vậy bắt đầu xuất hiện:

nôn mửa;

tiêu chảy;

chán ăn và trọng lượng cơ thể (chán ăn);

thờ ơ và thờ ơ;

khát dữ dội;

đổi màu phân (ánh sáng, plasticine) và nước tiểu (cam bão hòa hoặc gạch);

tăng lượng nước tiểu (đa niệu);

Độ vàng của lòng trắng mắt, lưỡi và da;

vi phạm đông máu (đông máu) của máu;

sưng và cổ trướng (tích tụ chất lỏng trong khoang bụng);

hạ đường huyết;

bệnh lý gan;

không phù hợp với các phong trào và hành vi;

bệnh về mắt và mù lòa;

co giật;

Khó thở;

xanh xao của niêm mạc nhìn thấy, thiếu máu.

Dấu hiệu thường gặp của bệnh gan là đau, do đó chó rên rỉ, có tư thế bắt buộc, phản ứng tiêu cực khi cảm thấy khu vực của gan.

Bệnh lý viêm được kèm theo sốt và các biểu hiện sốt. Nếu gan bị tổn thương do nấm gây bệnh, các triệu chứng của bệnh cũng xuất hiện dưới dạng dermatoses – con chó bắt đầu rụng lông, các đốm hói được hình thành, có thể nhìn thấy những thay đổi trong cấu trúc da. Một số loại rối loạn đi kèm với sự hình thành các vết bầm tím trên da của con chó, làm tăng các hạch bạch huyết.

Trong giai đoạn đầu của bệnh gan là không có triệu chứng hoặc các biểu hiện của bệnh lý được quy cho các nguyên nhân khác. Do đó, điều rất quan trọng là tham khảo ý kiến ​​bác sĩ kịp thời để ngăn chặn sự phát triển của các biến chứng nghiêm trọng như xơ gan và cổ trướng không được điều trị và dẫn đến cái chết của thú cưng.

Phương pháp chẩn đoán bệnh gan

Nguyên nhân của một số bệnh gan ở chó vẫn chưa rõ ràng, và các triệu chứng biểu hiện ở giai đoạn sau, với tổn thương nội tạng đáng kể hoặc được ngụy trang như các bệnh khác. Do đó, điều rất quan trọng là chọn các phương pháp chẩn đoán như vậy sẽ giúp xác định bệnh ở giai đoạn đầu và bắt đầu điều trị kịp thời.

Trong thực hành thú y, các phương pháp được thử nghiệm theo thời gian và các nghiên cứu về phần cứng và dụng cụ hiện đại được sử dụng để làm rõ chẩn đoán bệnh gan:

kiểm tra trực quan;

cảm giác và gõ vào vùng gan;

siêu âm (siêu âm);

chụp X quang;

khám nội soi;

chẩn đoán nội soi;

chụp động mạch (nghiên cứu về mạch máu);

sinh thiết mô gan;

phân tích sinh hóa và lâm sàng của máu và nước tiểu;

xét nghiệm huyết thanh học;

chương trình copro (kiểm tra phân);

phân tích tế bào học của chất lỏng cho cổ trướng.

Các phương pháp chẩn đoán này cho phép bạn nhìn thấy những thay đổi một cách trực quan, xác định nguyên nhân của bệnh lý, thiết lập chẩn đoán chính xác và loại trừ các bệnh khác có triệu chứng tương tự. Ngoài ra, nhiều phương pháp cho phép bạn theo dõi hiệu quả của việc điều trị được áp dụng và điều chỉnh kịp thời. Dựa trên kết quả thu được, bác sĩ thú y xây dựng chế độ điều trị.

Phương pháp điều trị bệnh lý gan

Mục tiêu chính của điều trị bệnh lý gan ở chó là:

Loại bỏ các tác nhân gây bệnh (virus, vi khuẩn, giun, nấm).

Giảm tiếp xúc và chấm dứt các chất độc hại.

Giảm các triệu chứng (điều trị triệu chứng).

Điều trị các bệnh lý đồng thời.

Việc điều trị chủ yếu nhằm loại bỏ các nguyên nhân và duy trì cơ thể chó Dog trong khoảng thời gian cần thiết để sửa chữa mô gan. Theo các nghiên cứu, nếu bạn loại bỏ các nguyên nhân gây bệnh, gan sẽ được phục hồi trong vòng 10-15 ngày. Để khôi phục chức năng của gan được sử dụng:

điều trị bằng thuốc;

vật lý trị liệu;

liệu pháp ăn kiêng;

điều trị phẫu thuật, ví dụ, dị tật bẩm sinh của gan hoặc tân sinh.

Sơ đồ gần đúng của điều trị thuốc được trình bày trong bảng:

Các loại bệnh lý gan Nhóm thuốc Mục tiêu tác động Tên thuốc Suy gan cấp tính;

Viêm gan truyền nhiễm;

Bệnh não gan;

Nhiễm khuẩn huyết trên nền suy gan;

Phòng ngừa sau phẫu thuật

Kháng sinh Tác nhân truyền nhiễm (virus, vi khuẩn) Tsiprovet, Gentamicin, Sinuloks, Clavulanate,

Clavil, metronidazole;

Brovaseptol;

Biovitin;

Gramicidin;

Ampioks;

Biovit-40

Leptospirosis;

Suy gan cấp tính;

Viêm gan truyền nhiễm;

Bệnh não gan;

Nhiễm trùng huyết trên nền của suy gan

Dung dịch muối và dinh dưỡng Phục hồi cân bằng nước-muối và cân bằng nội môi năng lượng, loại bỏ một phần nhiễm độc Magiê sulfate (dung dịch 25%);

Glucose (40% rr);

Dung dịch đồng vị NaCl;

Xua tan;

Giải pháp của người rung chuông;

Lactasol, Fresenius

Viêm gan do nhiều nguyên nhân khác nhau;

Xơ gan;

Ung thư gan (giai đoạn 1-2)

Chất hấp thụ Giải độc cơ thể Tsamax; Silma Enterosgel;

Smecta;

Polysorb;

Than hoạt tính

Suy gan cấp tính;

Viêm gan do nhiều nguyên nhân khác nhau; Bệnh não gan;

Xơ gan;

Ung thư gan

Thuốc chống co thắt và thuốc giảm đau Giảm hội chứng đau Hậu môn; Baralgin;

Không-shpa; Naproxen;

Ibuprofen; Ketanol;

Caprofen;

Spazgan; Thu hồi

Suy gan cấp tính;

Viêm gan do nhiều nguyên nhân khác nhau; Bệnh não gan;

Xơ gan;

Ung thư gan

Hepatoprotector Bảo vệ mô gan và đẩy nhanh quá trình tái tạo Api-san Hepatodject;

Gan mật; VetExpert Hepatiale Forte;

Hepatovat cho chó;

Thần thánh, Kovertal; Thioprotectin;

Để phục hồi nhanh chóng của động vật bằng liệu pháp vitamin bằng các chế phẩm thú y sau đây:

Canvit Multi cho chó;

Aminoxol;

Dầu cá Canvit;

Mũ Petvital et al.

Các nhà khoa học đã thu được kết quả tốt trong điều trị bệnh lý gan ở chó, sử dụng phức hợp – chế phẩm bạc chùm với mật của gia súc và liệu pháp phản xạ (điện di động).

Thông thường, việc điều trị bệnh gan ở chó là một quá trình lâu dài và tốn kém, do đó, để tránh bệnh, cần phải thường xuyên cho động vật đến bác sĩ thú y, đặc biệt là khi giống chó này dễ bị nhiễm trùng gan, phải tiêm vắc-xin cần thiết, theo dõi dinh dưỡng của động vật. Sức khỏe của một con chó phụ thuộc phần lớn vào thái độ có trách nhiệm của chủ sở hữu của con vật.

Bạn sẽ là người đầu tiên tìm hiểu về các bài viết mới về chó.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Parvo Ở Chó Là Gì? Có Lây Không? Triệu Chứng, Cách Trị? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!