Xu Hướng 3/2023 # Bệnh Dại: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Phòng Ngừa # Top 8 View | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Bệnh Dại: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Phòng Ngừa # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Bệnh Dại: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Phòng Ngừa được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Một vụ việc đau lòng khác vừa xảy ra tại huyện Trần Văn Thời, Cà Mau, bé trai 5 tuổi tử vong sau khi bị chó cắn 1 tháng. Người nhà cháu bé cho biết, trước đó 1 tháng, cháu có đến nhà người thân chơi thì bị chó cào vào mặt. Tuy nhiên, gia đình không đưa cháu đi tiêm phòng dại mà chỉ sử dụng các biện pháp dân gian.

Chia sẻ về tình hình bệnh dại, chúng tôi Bùi Ngọc An Pha cho biết: “Số ca tử vong vì bệnh dại chiếm phần lớn trong tổng số ca tử vong vì bệnh truyền nhiễm tại Việt Nam. Chết vì bệnh dại là cái chết ám ảnh và thương tâm nhất, người bệnh sẽ tỉnh táo chờ đợi cái chết trong đau đớn, vật vã cho đến phút cuối cùng, người chứng kiến cũng không thể tránh khỏi tổn thương tâm lý nặng nề. Đa số các trường hợp tử vong do dại thường thiếu hiểu biết về phòng chống bệnh, đặc biệt là không chủ động tiêm ngừa vắc xin ngay sau khi bị động vật nghi dại cắn”.

Bệnh dại là gì?

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), là một bệnh do virus gây ra, hầu như luôn gây tử vong sau khi xuất hiện các triệu chứng lâm sàng. Khoảng 99% trường hợp dại là do chó nhà lây truyền bệnh sang người.

Hiện tại không có cách điều trị hiệu quả cho bệnh dại sau khi các dấu hiệu lâm sàng xuất hiện. Tuy nhiên, bệnh có thể phòng ngừa được bằng cách tiêm vắc xin phòng dại trước hoặc ngay sau khi bị phơi nhiễm.

Bệnh dại là nguyên nhân gây khoảng hơn 70 ca tử vong ở Việt Nam mỗi năm, hầu hết các trường hợp bệnh dại ở Việt Nam do chó dại cắn.

Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh dại phổ biến trên toàn thế giới. Hàng năm căn bệnh này gây ra cái chết cho 60.000 – 70.000 người và hàng triệu loài động vật. Dại là căn bệnh vô cùng nguy hiểm khi phát bệnh, 100% cả người bị cắn và vật cắn đều tử vong. Tuy nhiên nhiều người vẫn còn lơ là, chưa hiểu rõ về bệnh dại nên rất chủ quan hoặc điều trị sai cách gây nguy hiểm đến mạng.

Nguyên nhân gây ra bệnh dại là do một loại vi khuẩn có tên là Rhabdovirus có trong nước bọt của những động vật bị bệnh dại . Động vật nhiễm bệnh sẽ lây nhiễm bệnh dại cho động vật khác hoặc con người thông qua vết cắn. Trong một vài trường hợp, bệnh dại có thể được lây nhiễm thông qua sự tiếp xúc nước bọt với vết thương hở, niêm mạc như niêm mạc mắt, mũi. Chẳng hạn như động vật bị nhiễm bệnh dại nhưng vẫn còn trong giai đoạn ủ bệnh liếm lên vết thương trên da bạn là bạn đã có thể bị nhiễm bệnh.

Có 2 chủng virus dại:

Virus dại đường phố là virus dại tồn tại trên động vật bị bệnh

Virus dại cố định (cố định thời gian ủ bệnh trên thỏ)

Ngoài ra, một số yếu tố nguy cơ khác có thể gây bệnh dại ở người nếu:

Bạn đi đến hoặc sinh sống ở những đất nước kém phát triển, nơi bệnh dại phổ biến, bao gồm các quốc gia ở châu Phi và Đông Nam Á.

Những hoạt động tiếp xúc với động vật hoang dã mang mầm bệnh dại như thám hiểm hang động nơi có nhiều loài dinh sinh sống, hoặc đi cắm trại nhưng lại không đề phòng việc chỗ ở có nhiều động vật hoang dã sinh sống hay không.

Làm việc trong môi trường có nhiều vi khuẩn dại như nhân viên phòng thí nghiệm, bác sĩ thú ý, huấn luyện động vật hoang dã.

Triệu chứng của bệnh dại

Bệnh dại khi phát sẽ có 2 thể chính bao gồm thể viêm não và thể liệt:

Thể viêm não: Triệu chứng đầu tiên là sốt, nhức đầu hoặc kiệt sức, kèm theo chán ăn, mất ngủ, bồn chồn, đồng thời xuất hiện triệu chứng sợ nước, sợ gió. Ở giai đoạn tiến triển, bệnh nhân tăng tiết nước bọt nên không thể nhai, nuốt và thường xuyên khạc nhổ. Sau đó, đồng tử bệnh nhân sẽ bị giãn nên mắt nhìn sáng long sòng sọc, co thắt hầu họng, xuất tinh tự nhiên, cường dương và sẽ tử vong nhanh chóng

Thể liệt: Xuất hiện triệu chứng liệt từ tay, chân đến các cơ, rối loạn tiểu tiện, đại tiện. Ngay khi liệt lan đến cơ hô hấp thì bệnh nhân sẽ tử vong.

Trong một số trường hợp, người bị chó cắn vì quá lo sợ nên đã ám ảnh mình bị dại và sinh ra nhiều biểu hiện, hành động và âm thanh khác thường. Đó là những trường hợp được cho là giả dại. Trên thực tế, người bị dại sẽ hoàn toàn tỉnh táo cho đến lúc chết chứ không hề điên dại.

Bệnh dại lây truyền như thế nào?

Bệnh dại lây từ nước bọt của động vật bị dại thông qua vết cắn, liếm. Ổ chứa virus dại trong thiên nhiên thông thường là động vật có máu nóng, đặc biệt là chó. Ngoài ra, virus dại cũng được phát hiện ở mèo, chồn, dơi và các động vật có vú khác.

Ngay khi vào cơ thể, virus dại xâm nhập vào các dây thần kinh ngoại biên, chạy dọc theo các dây thần kinh đến tủy sống và não bộ. Mỗi ngày, virus dại di chuyển được “đoạn đường” từ 12-24mm. Ngay khi virus đến não bộ, người bệnh mới thật sự có những dấu hiệu lâm sàng rõ ràng.

Thời gian ủ bệnh dại có thể dưới 1 tuần hoặc trên 1 năm, phụ thuộc vào số lượng virus xâm nhập vào cơ thể, sự nặng nhẹ của vết thương, khoảng cách từ vết thương đến hệ thần kinh trung ương… Vết thương càng ở gần hệ thần kinh trung ương như mặt, cổ, đầu, ngón tay, cơ quan sinh dục ngoài… thì thời gian ủ bệnh càng ngắn.

Mặc dù hiếm gặp nhưng Y khoa đã ghi nhận trường hợp bệnh dại lây truyền trực tiếp từ người sang người. Các nguy cơ lây nhiễm từ người sang người chủ yếu thông qua vùng da bị tổn thương, qua niêm mạc, do sử dụng chung đồ ăn, vật dụng có nhiễm nước bọt của người mắc dại. Tuy nhiên, việc lây nhiễm dại từ người sang người không phổ biến, chủ yếu trong số đó thông qua các ca ghép tạng.

Bệnh dại có lây qua đường ăn uống không?

Cho đến hiện nay chưa có bằng chứng khoa học nào bệnh dại xảy ra trên người do uống sữa hay do ăn thịt động vật đã nấu chín. Tuy nhiên, những người làm nghề giết mổ gia súc chuyên nghiệp có thể có nguy cơ bị nhiễm bệnh khi giết động vật bị dại và xử lý phần não hoặc các bộ phận khác bị nhiễm virus.

Có phải bị chó cắn là mắc bệnh dại?

Người bị chó cắn nếu không tiêm phòng sẽ có thể phát bệnh dại. Không phải 100% người bị chó cắn đều bị dại. Nguy cơ nhiễm dại phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm con vật có bị dại hay không, lượng virus trong nước bọt của con vật nhiều hay ít, vết thương nông hay sâu, có vệ sinh sát khuẩn vị trí tổn thương kịp thời ngay sau khi bị chó cắn hay không… Tiêm phòng dại ngay sau bị chó cắn vẫn là biện pháp phòng tránh và bảo vệ hiệu quả nhất.

Khi bị chó cắn nên làm gì?

ThS.BS Bùi Ngọc An Pha nhấn mạnh, khi bị chó cắn dù là chó lành hay chó dại cũng cần xử trí theo các bước sau:

Bước 1: Vệ sinh vết thương:

Cần tách rời quần áo ra khỏi vết cắn, trong trường hợp vết cắn ở chân thì nên dùng kéo cắt bỏ phần vải tại vị trí cắn. Điều này giúp hạn chế nước bọt của động vật bám nhiều hơn vào vết thương.

Rửa vết thương dưới vòi nước chảy mạnh trong vòng 15 phút, nước ấm càng tốt. Sau đó, rửa sạch vết thương với cồn 70%, cồn i-ốt hoặc Povidone-Iodine, tuyệt đối không cố gắng nặn máu. Không nên chà sát vết thương, tránh làm vết thương trầm trọng hơn.

Bước 2: Băng bó vết thương

Sau khi vệ sinh vết thương, người bệnh nên dùng gạc y tế hoặc vải sạch để băng bó vết thương để cầm máu đồng thời tránh trường hợp vi khuẩn xâm nhập. Tuy nhiên, không nên băng bó quá chặt khiến máu khó lưu thông.

Bước 3: Tiêm phòng.

Người bệnh cần đến ngay các cơ sở y tế gần nhất để tiêm vắc xin phòng dại ngay sau bị chó cắn. Lịch tiêm theo lộ trình và loại vắc xin phòng dại sẽ được các bác sĩ tư vấn phù hợp.

Bên cạnh đó, chúng tôi Bùi Ngọc An Pha cũng đặc biệt lưu ý, để đảm bảo xử lý đúng phương pháp khi bị chó cắn, người bệnh không nên làm những điều sau:

Không đắp, sát bất cứ loại lá nào lên vết thương.

Không chữa dại bằng thuốc Đông, thuốc Nam hoặc thuốc lá.

Không kiêng cữ tắm rửa vệ sinh cơ thể mỗi ngày.

Cách phòng ngừa bệnh dại

Trong điều kiện môi trường thuận lợi, virus gây bệnh dại có thể “ngủ đông” từ 3 đến 4 năm. Do đó, chúng ta cần phải chủ động ngăn ngừa từ trong trứng nước với những việc làm như sau:

Chủ động tuyên truyền giáo dục sức khỏe: Cung cấp những thông tin cần thiết và cách phòng chống bệnh dại. Đặc biệt là việc phát hiện súc vật bị bệnh dại, cách xử lý sau khi bị súc vật cắn hoặc tiếp xúc.

Báo cáo với cơ quan thú y nơi có động vật bị bệnh dại.

Thực hiện đăng ký, cấp giấy phép cho chủ nuôi chó, mèo; tiêm vắc xin dại có hiệu lực cho đàn chó, mèo đạt trên 85% trong quần thể súc vật nuôi.

Những người có nguy cơ bị nhiễm vi rút dại như nhân viên thú y, kiểm lâm, làm việc trong phòng thí nghiệm có vi rút dại… cần được gây miễn dịch bằng vắc xin dại tế bào có hiệu lực bảo vệ cao và tiêm nhắc lại theo chỉ định của y tế.

Tránh cho trẻ nhỏ chơi với động vật, nhất là chó, mèo đi lạc.

Dạy trẻ tránh xa các động vật hoang dã như mèo, dơi, gấu trúc, chồn hôi, khỉ, cáo…

Nhà có vật nuôi như chó, mèo cần chủ động tiêm chủng cho chúng, không cho chúng chạy rong bên ngoài vì rất dễ lây lan mầm bệnh.

Nên tiêm vắc xin phòng dại loại nào?

Hiện nay tại Việt Nam đang có 2 loại vắc xin phòng dại gồm Verorab (Pháp) và Abhayrab (Ấn Độ). Đây đều là những loại vắc xin được sản xuất theo công nghệ mới, cải thiện vượt bậc so với các loại vắc xin phòng dại thế hệ cũ. Vắc xin dại đều đã được kiểm định an toàn, khẳng định khả năng đáp ứng miễn dịch cao sau khi tiêm đủ liều.

Tất cả các loại vắc xin dại hiện tại đều an toàn, cho đến nay, thế giới vẫn chưa ghi nhận những biến cố bất lợi nghiêm trọng nào sau tiêm chủng vắc xin dại.

Phác đồ tiêm phòng dại trước khi phơi nhiễm (chưa bị cắn)

Tiêm ngừa cơ bản: Tiêm bắp 3 mũi (0.5ml/liều) vào các ngày 0, 7 và 28.

Tiêm nhắc lại: Sau 1 năm, 5 năm tiêm lại một lần.

Tiêm ở bắp, phác đồ tiêm phòng dại khi đã xác định có phơi nhiễm (đã bị cắn)

Người chưa tiêm dự phòng: Tiêm 05 mũi (0.5ml/liều) vào các ngày 0, 3, 7, 14, 28. Trong trường hợp phơi nhiễm độ III, cần phối hợp tiêm Immunoglobulin dại kết hợp.

Người đã tiêm dự phòng trong 5 năm gần đây: Tiêm 02 mũi vào ngày 0 và 3.

Người đã tiêm dự phòng không đều hay quá 5 năm: Tiêm 05 mũi vào các ngày 0, 3, 7, 14, 28 và có thể tiêm thêm Immunoglobulin.

Tiêm trong da, phác đồ tiêm phòng dại, liều 0.1ml vacxin hoàn nguyên như sau

Người chưa tiêm dự phòng: Tiêm 4 mũi: tiêm ở vị trí hai bên chi khác nhau, mỗi bên liều lượng 0.1 ml, vào các ngày 0, 3, 7 và 28.

Người đã tiêm dự phòng: Tiêm 0.1ml vào các ngày 0 và 3.

Kỹ thuật tiêm trong da phải được thực hiện đúng, tránh tiêm dưới da.

Phải dùng bơm kim tiêm riêng để tránh lây nhiễm.

Video đề xuất: Vắc xin dại có ảnh hưởng đến sức khỏe không?

Tiêm vắc xin dại ở đâu tốt nhất?

Thực tế cho thấy, vắc xin dại đã có thời gian rơi vào tình trạng khan hiếm khiến người bệnh khổ sở “chạy vạy” khắp nơi để có vắc xin cứu sống chính mình. Nhận thấy được sự nguy hiểm của bệnh dại cũng như tầm quan trọng của vắc xin, Trung tâm tiêm chủng VNVC luôn cố gắng nỗ lực cung cấp đầy đủ vắc xin, trong đó có vắc xin dại để phục vụ cho người dân, kể cả trong thời điểm khan hiếm.

Thanh Hằng

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Bệnh Dại Ở Chó: Triệu Chứng, Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị

Trong thời tiết nắng nóng, không chỉ con người cảm thấy mệt mỏi và khó chịu mà ngay thú cưng của chúng ta cũng như thế. Đây là điều kiện để một loại virus phát triển cực kì mạnh và cực kì nguy hiểm không chỉ với thú cưng, đặc biệt là chó, mà còn với cả con người, đó là bệnh Dại ở chó.

Bệnh Dại là gì?

Dại (Rabies) là một căn bệnh nguy hiểm do một loại virus thuộc chi Lyssavirut họ Rhabdoviridae được phát hiện ở các châu lục lớn như Châu Mỹ, Châu Âu, Châu Á, Châu Phi và một số vùng Trung Đông.

Chúng ảnh hưởng rất lớn lên hệ thần kinh của TẤT CẢ các loài động vật có vú đặc biệt là chó, mèo và cả con người. Tuy nhiên, theo thống kê thì tỉ lệ mèo mắc dại cũng như các loại động vật khác (không bao gồm con người) chỉ có 3%, còn lại là chó chiếm tỉ lệ mắc tới 97%. Vì vậy những tín đồ yêu chó cần cực kì cẩn thận với căn bệnh này

Biểu hiện của bệnh Dại

– Cắn cả khi không bị trêu chọc, dễ bị kích động, đớp không khí

– Chán ăn, ăn những thứ khác thường

– Chạy lung tung, thường trốn vào góc, bụi cây

– Sủa khàn, tru như sói, gầm gừ

– Chảy dãi, sùi bọt mép

– Thay đổi thói quen

Dại ở chó được chia làm 2 chính và 1 thể phụ:

Thể dại cuồng

Chó thường rất hung dữ, chia làm 3 giai đoạn:

Giai đoạn đầu: Chó có những dấu hiệu thay đổi cảm xúc có thể là quấn chủ hơn hoặc tỏ vẻ buồn, ăn nhiều hơn bình thường, có thể có dấu hiệu sốt. Hầu như các dấu hiệu không quá bất thường và chỉ xảy ra trong vài giờ tới 1-2 ngày.

Giai đoạn phát bệnh: Bắt đầu có dấu hiệu đớp loạn xạ, đớp không khí, cắn lung tung, khó nuốt đồ ăn, tiếng kêu khàn khàn, sủa kéo dài, tru lên như sói. Bị kích thích sẽ trở nên hung dữ cắn mạnh và chạy rông khắp nơi. Đây là lúc virus dại được phát tán mạnh mẽ.

Giai đoạn bại liệt: Chó gầy ít vì không ăn được, nằm bất động một chỗ do kiệt sức, mắt lõm sâu, bại liệt một phần, đi xiên vẹo, táo bón, sùi bọt mép, nằm chờ chết.

Thể bại liệt (Thể câm)

Chó ở thể này bị kích thích ngắn hay không có, bại liệt. Lúc này chó có dấu hiệu buồn rầu ủ rũ liệt một bộ phận hoặc nửa người. Lưỡi thè ra, nước dãi chảy tự do. Không cắn không sủa nhưng vẫn có thể lây virut qua nước dãi. Bệnh ủ trong 2-7 ngày, biểu hiện càng ngày càng tệ, 2-3 ngày sau chết

Thể ruột

Chó có biểu hiện nôn mửa, đau bụng, viêm dạ dày ruột. Không hung dữ hay bại liệt, 2-3 ngày sau chết.

Những biểu hiện của dại khá giống với bệnh Care (dấu hiệu thần kinh) và một số bệnh khác nên rất khó để nhận ra.

Tìm hiểu thêm về bệnh Care ở chó.

Cách thức lây truyền của bệnh Dại ở chó

Dại ở chó chủ yếu lây qua các vết thương hở, được chia làm 2 loại :

Trực tiếp: Chó cắn trực tiếp truyền virus vào trong cơ thể người cũng như các loài động vật khác.

Gián tiếp: Tiếp xúc với nước bọt của các vật chủ đã mang bệnh, khi đó virus sẽ xâm nhập qua các vết thương hở, cơ giới vào cơ thể, giác mạc, mắt.

Sau khi xâm nhập thành công chúng sẽ di chuyển về hệ thần kinh trung ương là não và tuỷ sống để gây tê liệt, khi đó cá thể mang bệnh không thể kiểm soát được hành vi mà tiết nước dãi, cắn bậy là cơ sở để virus Dại tiếp tục thực hiện vòng tuần hoàn của mình.

Thời gian ủ bệnh của bệnh Dại rất lâu (50-80 ngày) tuỳ vào vị trí vết thương có gần hệ thần kinh hay không và thời gian di chuyển của virus. Trong thời gian đầu ủ bệnh hầu như không xuất hiện các triệu chứng lâm sàng nên người nuôi gần như không thể xác định chó của mình có bị Dại hay không mà thường xuyên chơi đùa tạo điều kiện cho virus lây qua, con người thường chủ quan nên không đi tiêm phòng.

Khi chó có biểu hiện lâm sàng là khi virus đã gần tới trung ương thần kinh, lúc bây giờ chỉ có thể đi tiêm phòng nhưng tỉ lệ chữa khỏi sẽ giảm nếu triệu chứng tăng nặng.

Bệnh dại đã làm 17.400 ca tử vong trên toàn thế giới vào năm 2015 mà chủ yếu là người Châu Á và Châu Phi. Tính đến năm 2016 chỉ có khoảng 14 người sống sót sau khi vật nuôi nhiễm bệnh xuất hiện triệu chứng. Vì vậy đây không chỉ là căn bệnh nguy hiểm với chó mà còn cực kì nguy hiểm với con người vì hiện tại vẫn chưa tìm được thuốc chữa trị.

Cách phòng tránh bệnh Dại ở chó

Để phòng tránh rủi ro khi bị chó Dại cắn, bạn nên:

– Tiêm vacxin ngừa trước đó định kì mỗi năm kể từ khi chó 3 tháng tuổi

– Nếu cún của bạn bị chó khác cắn nên đưa đi bác sĩ để xét nghiệm dại

– Kiểm soát chó, tốt nhất là nên đeo rọ mõm khi ra ngoài phòng trường hợp chó đã bị dại nhưng chưa biểu hiện

– Vệ sinh, dọn dẹp nơi sinh sống của chó để tránh lây nhiễm

– Phải nhanh chóng phát hiện chó bị dại để cách li

– Nên báo cho cơ quan chức năng khi phát hiện chó có dấu hiệu dại để tìm nguồn lây nhiễm

Ngoài ra, trong trường hợp bị chó dại cắn bạn không nên:

– Sử dụng ớt bột, axit, kiềm, nhựa cây, nước ép vào vết thương.

– Băng bó, đắp kín vết thương

Cách chữa bệnh Dại ở chó

Bệnh Dại ở chó không có thuốc chữa khi đã nhiễm bệnh nên cách tốt nhất là đưa chó của bạn tới cơ sở y tế chứ không nên xử lí ở nhà.

Chó khi đã phát bệnh thì nên xem xét cho chó tiêm trợ tử vì cộng đồng cũng như giúp chó đỡ đau đớn nhất bằng cách tiêm Ethanasia.

Một số câu hỏi thường gặp về Bệnh Dại

Chúng ta đã biết dại ở chó nguy hiểm như thế nào không chỉ đối với chó mà còn đối với con người. Vì vậy, đã là một người yêu chó bạn nên tiêm phòng cho bé định kì, theo dõi sức khoẻ của bé và vệ sinh sạch sẽ không gian sống để phòng bệnh cho vật nuôi cũng như chính bản thân mình.

Viêm Âm Đạo Ở Chó: Triệu Chứng, Nguyên Nhân, Điều Trị, Phòng Ngừa

Viêm âm đạo ở chó là viêm màng nhầy của âm đạo do sự ra đời của một tác nhân truyền nhiễm gây bệnh. Thông thường nguyên nhân của bệnh lý là các vi sinh vật gây bệnh có điều kiện là một phần của hệ vi sinh vật tự nhiên của cơ quan sinh sản. Sự gia tăng số lượng vi sinh vật gây bệnh có điều kiện và sự chuyển đổi của chúng thành mầm bệnh xảy ra trong bối cảnh giảm khả năng phòng vệ của cơ thể.

Nguyên nhân gây bệnh

Ngoài sự mất cân bằng hệ vi sinh vật gây ra do giảm khả năng miễn dịch (đọc cách cải thiện khả năng miễn dịch ở chó ), các yếu tố sau đây có thể gây viêm âm đạo ở chó:

mất cân bằng nội tiết tố;

vi phạm các quá trình trao đổi chất;

bệnh truyền nhiễm trước đó;

chấn thương âm đạo trong quá trình giao phối hoặc sinh con chó con;

nhiễm mầm bệnh lây truyền qua đường tình dục;

trọng tâm của nhiễm trùng mãn tính trong cơ thể;

vi phạm các điều kiện giam giữ và cho ăn;

Việc sử dụng thuốc tích cực;

căng thẳng

Triệu chứng viêm âm đạo ở chó

Quá trình viêm tiến hành với sưng và đỏ của màng nhầy. Đôi khi viêm đi kèm với sốt, suy yếu nói chung và mất cảm giác ngon miệng ở chó. Những triệu chứng này thường được gây ra bởi nhiễm trùng thứ phát dính hoặc nhiễm trùng tăng dần tham gia vào các cơ quan nội tạng của hệ thống sinh sản và hệ thống tiết niệu.

Sự di chuyển lên của nhiễm trùng đặc biệt nguy hiểm nếu chó mang thai. Viêm có thể gây sảy thai hoặc sinh con yếu, không thể sống được. Tùy thuộc vào loại tác nhân truyền nhiễm và loại quá trình viêm mà nó gây ra, viêm âm đạo ở chó được phân thành:

serous – kèm theo sự giải phóng dịch tiết ra có màu trong mờ, chảy nước;

catarrhal – dịch tiết âm đạo dày, đục, màu trắng với mùi chua đặc trưng;

mủ – một bí mật nhớt với những vệt mủ màu vàng xanh, có mùi hăng khó chịu;

fibrinous – ngoài các chất tiết phong phú, bệnh lý được đi kèm với sự lắng đọng trên các bức tường của màng trắng âm đạo bao gồm fibrin. Các bác sĩ không khuyên bạn nên làm sạch chúng, bởi vì cơ thể theo cách này khôi phục tính toàn vẹn của màng nhầy. Dưới sự nở hoa của fibrin, phần trên của màng nhầy bị phá hủy và có sự xuất hiện của các vết thương hở;

gangrenous là loại viêm âm đạo nguy hiểm nhất, khi sự tan rã mô xảy ra, các ổ hoại tử được hình thành và xuất tiết mủ với lượng ichor dồi dào.

Điều trị viêm âm đạo được quy định tùy thuộc vào loại vi sinh vật nào là tác nhân gây viêm, và ở giai đoạn nào của quá trình tiến triển là chính quá trình.

Điều trị viêm âm đạo ở chó

Tự dùng thuốc hoặc cố gắng điều trị bệnh lý của chó bằng phương pháp dân gian là không thể chấp nhận được, vì viêm âm đạo tiến triển có thể dẫn đến vô sinh, lây nhiễm sang các cơ quan khác của hệ thống sinh dục và trong trường hợp nghiêm trọng – đến cái chết của thú cưng. Ở những dấu hiệu đầu tiên của bệnh, bạn nên liên hệ với phòng khám thú y, bởi vì việc điều trị càng sớm được bắt đầu thì kết quả của nó càng thành công.

Viêm âm đạo nghiêm trọng và catarrhal được điều trị tốt nhất. Trong trường hợp này, liệu pháp bệnh lý có thể làm mà không cần sử dụng kháng sinh. Nên thụt rửa bằng các dung dịch khử trùng yếu – Miramistin, Furacilin, dung dịch kali permanganat hồng, dung dịch natri clorid 0,9%.

Đối với điều trị tại chỗ bằng cách sử dụng thuốc mỡ. Sử dụng thìa hoặc thìa vô trùng, thuốc mỡ được áp dụng cho các vòng niêm mạc bị viêm: Oxycort, Sintomycin, Streptocid, Prednisolone. Trong điều trị phức tạp của viêm âm đạo, cho phép tiêm thuốc với các loại dược liệu – thân rễ cây, nước ép lô hội, arnica núi, dung dịch nhựa bạch dương, vv được cho phép.

Các dạng viêm âm đạo nặng chỉ nên được điều trị sau khi phân tích phết tế bào để xác định mầm bệnh truyền nhiễm. Trong trường hợp viêm âm đạo có mủ và xơ, thuốc kháng sinh thuộc nhóm thích hợp được kê đơn. Khi gắn một nhiễm trùng thứ cấp hoặc sự kết hợp của một số loại mầm bệnh, thuốc kháng sinh phổ rộng và thuốc chống vi trùng được kê đơn.

Với dịch tiết dồi dào sau khi tiêm, thuốc mỡ kích thích miễn dịch Phytoelite được áp dụng. Trong viêm âm đạo vị thành niên, tiêm hormone được quy định.

Phòng chống bệnh lý

Để duy trì sự phòng vệ của cơ thể sau quá trình điều trị và để ngăn ngừa sự tái phát của bệnh, nên sử dụng:

tuân thủ các quy tắc vệ sinh và vệ sinh của vật nuôi;

để cung cấp một thực phẩm cân bằng, giàu vitamin và nguyên tố vi lượng;

thời gian tiêm phòng;

chỉ giao phối với con đực khỏe mạnh và sau khi con cái đã đạt đến độ chín sinh lý;

vệ sinh kịp thời các ổ nhiễm trùng trong cơ thể.

Điều trị viêm âm đạo có thể lâu dài, nhưng nếu bạn làm theo các khuyến nghị và biện pháp phòng ngừa, bệnh có thể được chữa khỏi hoàn toàn.

Bạn sẽ là người đầu tiên tìm hiểu về các bài viết mới về chó.

Sôi Bụng Là Bệnh Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng &Amp; Cách Chữa Trị

Sôi bụng là một triệu chứng mà khá nhiều người hay gặp phải, nhưng lại thường ngó lơ không quan tâm. Tình trạng này có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân, đặc biệt là bởi các biến chứng bệnh đường tiêu hóa, nếu không có cách chữa trị kịp thời có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm.

Đôi khi trong một lúc nào đó, bụng của bạn phát ra những âm thanh có thể to hoặc nhỏ, nơi xuất phát thường là đường ruột (cả ruột non và ruột già). Những tiếng này giống như tiếng nước đi trong đường ống rỗng hoặc khi nó được đun sôi. Đó là cách mà cái tên “sôi bụng” ra đời.

Triệu chứng bụng bị sôi lên và phát ra âm thanh là sự xuất hiện rất bình thường khi hệ tiêu hóa thực hiện các chức năng vốn có của mình. Tuy nhiên, nếu nó xảy ra với tần suất dày đặc, tiếng kêu cũng to bất thường thì đó có thể là dấu hiệu của việc cơ thể bạn đang gặp vấn đề. Các nguyên nhân của sôi bụng gồm có:

Nhu động ruột: Là quá trình lớp cơ của đường ruột co bóp để “chế biến” thức ăn từ dạ dày chuyển xuống, tạo thành dinh dưỡng cho cơ thể hấp thụ. Nó có thể xảy ra sau khi bạn đã ăn xong vài giờ hay thậm chí là ban đêm khi bạn đang say giấc.

Nguyên nhân sôi bụng do xoắn đại tràng: Đây là một tình trạng tiềm ẩn nhiều nguy hiểm. Sự tắc nghẽn này có thể xảy ra ở một hoặc nhiều địa điểm, với một phần hoặc toàn bộ đường ruột. Cả ruột non và ruột già đều có thể gặp sự cố này, nhưng nó hay xảy ra với đại tràng hơn. Hậu quả của điều này là thức ăn và chất lỏng không thể hoàn thành hành trình của nó như bình thường.

Viêm đại tràng: Trong trường hợp của sôi bụng, nó thường rơi vào vấn đề viêm loét đại tràng và bệnh Crohn. Trong khi bệnh Crohn ảnh hưởng chủ yếu phần đầu và cuối ruột non thì viêm loét đại tràng tấn công vào ruột kết. Nguyên nhân chủ yếu của viêm loét đại tràng là do vi khuẩn hoặc virus tấn công đường ruột, khiến hệ miễn dịch kích hoạt và gây viêm.

Nguyên nhân sôi bụng khác

Ngoài các nguyên nhân chiếm tỷ lệ lớn kể trên, sôi bụng còn có thể là do:

Chấn thương tinh thần: Chấn thương này là một sự cố gây tổn hại đến tinh thần, tâm lý và cảm xúc của người bệnh. Bạn có thể sẽ lo lắng, căng thẳng hoặc đau khổ. Việc này dễ làm hệ tiêu hóa bị stress theo, gây ra co bóp bất thường tạo ra tiếng sôi bụng.

Đông máu: Đông máu là một chức năng bình thường xảy ra khi bạn bị tổn thương. Đôi khi nó sẽ xảy ra mà không cần có các tác động bên ngoài. Nếu đông máu ở các mạch máu đi nuôi dưỡng đường tiêu hóa, nó sẽ làm bao tử và đường ruột hoạt động không bình thường, kết quả là sôi bụng xảy ra như một dấu hiệu.

Dị ứng thức ăn: Khi hệ thống miễn dịch của bạn phản ứng lại với những thức ăn bạn tiêu thụ, đó được gọi là dị ứng. Theo các bác sĩ, dị ứng thức ăn có thể biểu hiện bên ngoài da, hệ hô hấp, đường tiêu hóa và hệ tim mạch.

Bị sôi bụng do thiếu dưỡng chất: Hàm lượng canxi và kali trong máu thấp bất thường.

Các triệu chứng sôi bụng kèm theo

Nếu sôi bụng là do vấn đề bệnh lý của đường ruột thì bên cạnh tiếng ùng ục hoặc òng ọc, sẽ có sự xuất hiện của một số các dấu hiệu khác. Chúng bao gồm:

Sôi bụng đầy hơi: Hơi, hay còn gọi là khí gas, thường thâm nhập vào trong cơ thể theo hai cách chính. Việc bạn nhai nuốt thức ăn và chất lỏng có thể khiến oxy và nitơ từ không khí theo đó vào đường tiêu hóa. Hoặc là khi bạn tiêu hóa thức ăn, các khí như hydrogen, methane, carbon dioxide được sinh ra từ thực phẩm. Nếu hệ thống đường ruột gặp vấn đề, các khí này sẽ không thể thoát ra ngoài theo cách thông thường là xì hơi.

Sôi bụng tiêu chảy: Tiêu chảy được đặc trưng bởi tình trạng của phân như lỏng, sền sệt, chảy nước và tần suất đi đại tiện. Tiêu chảy có hai dạng là tiêu chảy cấp và tiêu chảy mãn tính. Vấn đề này có nguyên nhân do đường ruột bị nhiễm vi khuẩn, virus hoặc do ngộ độc thức ăn. Trong khi tình trạng này kéo dài là vấn đề của bệnh đường ruột như IBD và rối loạn celiac.

Sôi bụng buồn nôn: Buồn nôn là cảm giác dạ dày khó chịu, nhộn nhạo và muốn tống tất cả những gì trong bao tử ra bên ngoài qua đường miệng. Tình trạng này có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Đây là kết quả của dị ứng thực phẩm, ăn kiêng quá mức và các vết loét trong dạ dày hoặc đại tràng.

Sôi bụng về đêm: Ban đêm thường là khi cơ thể của bạn nghỉ ngơi nhưng hệ tiêu hóa thì không phải vậy. Với những thức ăn mà bạn tiêu thụ vào buổi tối thì đường ruột vẫn phải hoạt động. Sự nhu động này có thể gây ra những âm thanh sôi ùng ục ở bụng vào buổi đêm. Hoặc cũng có thể bạn đang trong quá trình ăn kiêng, nhịn ăn buổi tối khiến cơ thể bị đói và bụng bị sôi.

Sôi bụng nôn mửa: Nôn mửa thể mô tả là tình trạng thức ăn trào ngược từ dạ dày ra khỏi cơ thể thông qua đường miệng. Nó có thể kết thúc trong một lần hoặc kéo dài một khoảng thời gian kế đó. Nôn thường xuyên có thể dẫn đến mất nước. Tình trạng này thường là do dị ứng thức ăn, ngộ độc thức ăn, rối loạn tiêu hóa.

Sôi bụng đi ngoài ra máu: Phân có màu sẫm hơn hoặc màu đen là dấu hiệu của đi ngoài ra máu. Đây thường là vấn đề đại tràng bị tổn thương ở lớp lót niêm mạc như viêm hoặc lở loét. Bụng sôi lên kèm theo đi ngoài ra máu là triệu chứng của viêm loét đại tràng hoặc viêm đại tràng.

Cách chữa sôi bụng dứt điểm theo từng nguyên nhân

Nếu âm thanh sôi bụng đi kèm với các dấu hiệu không bình thường khác, bạn cần đi khám ngay để có được kết quả chi tiết nhất. Một số những xét nghiệm mà bạn cần thực hiện bao gồm: Chụp CT hoặc X-ray, nội soi dạ dày và đại tràng, xét nghiệm máu để loại trừ nhiễm trùng, tổn thương nội tạng và viêm.

Nếu sôi bụng là do việc đường ruột bị tắc nghẽn (xoắn), chảy máu trong và tổn thương, các bác sĩ sẽ yêu cầu bạn nhập viện vì có thể sẽ phải dùng phẫu thuật để can thiệp. Tuy nhiên, trong trường hợp nhẹ hơn, bạn nhiều khả năng chỉ phải nghỉ ngơi đầy đủ và truyền dịch qua tĩnh mạch.

Nếu sôi bụng là kết quả của các vấn đề rối loạn tiêu hóa như viêm đại tràng hay bệnh Crohn, các bác sĩ sẽ kê đơn thuốc uống cho bạn. Các triệu chứng sẽ thuyên giảm nếu bạn sử dụng thuốc theo đúng lộ trình và tuân thủ chặt chẽ lời khuyên từ chuyên gia y tế.

Một số những phương pháp chữa sôi bụng đơn giản mà bạn có thể áp dụng:

Uống nước: Nước có thể đem đến rất nhiều điều kỳ diệu cho sức khỏe của bạn. Đầu tiên, việc uống nước cải thiện tiêu hóa, làm trơn tru đường ruột và giúp thức ăn di chuyển thuận lợi hơn. Thứ hai, nước có thể lấp đầy dạ dày đang trống rỗng của bạn và làm cơn sôi bụn dịu lại. Việc tiêu thụ nước đầy đủ mỗi ngày cũng sẽ khiến sức khỏe tổng thể của bạn tốt hơn.

Ăn chậm hơn: Ăn chậm hơn sẽ giúp thức ăn được tiêu hóa tốt hơn, tạo cảm giác no lâu hơn và không gây bị sôi bụng và ảnh hưởng đến dạ dày. Nếu bạn nhai không kỹ thức ăn, bao tử sẽ phải hoạt động tăng gấp đôi công suất, và như vậy thì không hề có lợi chút nào.

Ăn thường xuyên hơn: Nếu bạn chưa biết thì đây là biện pháp được nhiều người có các vấn đề tiêu hóa áp dụng. Việc ăn nhiều lần trong ngày giúp cải thiện tiêu hóa và trao đổi chất, ngăn chặn các tiếng sôi bụng trong quá trình tiêu hóa và giúp bạn ít gặp cảm giác đói hơn.

Cao Đại Tràng – Dứt điểm chứng sôi bụng

Sôi bụng đau đại tràng là một triệu chứng thường gặp của đường tiêu hóa. Những giải pháp điều trị trên tuy có hiệu quả nhưng chỉ là nhất thời, không mang lại hiệu quả lâu dài.

Cao Đại Tràng là một trong số ít bài thuốc đông y có thể giải quyết được cả phần gốc và phần ngọn của triệu chứng sôi bụng, giúp giảm đau và phục hồi tổn thương nhanh chóng.

Thông thường, bệnh nhân sẽ nhận được lộ trình điều trị bệnh như sau:

7-10 ngày đầu: Thuyên giảm 45% các triệu chứng sôi bụng, đau bụng, đầy bụng, buồn nôn,…

2-3 tuần sau: Giảm 85% triệu chứng đau đại tràng.

2-3 tháng sau: Phục hồi lớp niêm mạc, dự phòng tái phát.

Có được hiệu quả điều trị khả quan này phải kể tới thành phần dược liệu cũng như quy cách bào chế của Cao Đại Tràng:

Cao Đại Tràng được bào chế từ 100% thảo dược quý hiếm như Dây gắm, Hoàng kỳ, Huyết đằng, Mộc hương,…

Thuốc được thu hái tại Vườn dược liệu của Bộ y tế, đạt tiêu chuẩn CO-CQ.

Cao Đại Tràng được bào chế ở dạng cao nguyên chất, không cặn bã, không tạp chất, an toàn cho dạ dày.

Cao tan nhanh, dễ dàng thẩm thấu qua thành dạ dày, từ đó gia tăng hiệu quả gấp 2-3 lần so với các sản phẩm đông y thông thường.

Bạn cần bác sĩ tư vấn trực tiếp về trường hợp của mình?

Bấm vào đây để liên hệ ngay!

Nếu có bất kỳ điều gì thắc mắc, bấm ngay khung chat bên cạnh để được bác sĩ hỗ trợ nhanh nhất!

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – HN

Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. HCM

Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ

Điện thoại: 0903.87.64.37

Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Dại: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Phòng Ngừa trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!