Bạn đang xem bài viết Bệnh Chó Bị Viêm Gan: Nguyên Nhân Chính Gây Nên được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bệnh chó bị viêm gan ít gặp hơn ở người, nhưng bệnh lý này tồn tại và dẫn đến hậu quả nghiêm trọng đối với toàn bộ cơ thể động vật. Thậm chí, căn bệnh này còn cướp đi mạng sống của loài chó nhanh như chớp.
Bệnh chó bị viêm gan xuất phát từ đâu? Virus Canine Adenovirus-1 (CAV-1)Bệnh viêm gan truyền nhiễm trên chó gây ra bởi canine adenovirus (CAV-1) có huyết thanh đồng nhất trên toàn thế giới, tương đồng miễn dịch với adenovirus trên người.
CAV-1 có kháng nguyên khác biệt so với CAV-2 (loại được sản xuất vắc-xin cho bệnh hô hấp trên chó). Kháng nguyên của CAV-2 đã được phân lập từ ruột chó con bị tiêu chảy xuất huyết, từ những chú chó bị ho cũi chó với dấu hiệu tiêu chảy.
Giống như các adenovirus khác, CAV-1 có khả năng đề kháng trong môi trường bất hoạt, khả năng sống sót cao với các loại thuốc khử trùng và một số loại hóa chất, ổn định khi tiếp xúc với một tần số nhất định của bức xạ cực tím.
Bệnh do virus Canine Adenovirus-1 (CAV-1)
Bệnh chó bị viêm gan độ tuổi mắc phải tỷ lệ cao đặc biệt với chó dưới một năm tuổi.
Các loài chó hoang dã và chó chưa được tiêm vaccine CVA-1 đều có thể mắc bệnh
Là bệnh lây lan rất nhanh. Bệnh không lây sang người.
Con đường lây nhiễm bệnh chó bị viêm gan phần lớn là những quá trình mà bình thường những người nuôi chó ít khi chú ý. Giai đoạn xâm nhiễm và phát bệnh thường rất nhanh chóng.
Sau khi tiếp xúc miệng – mũi virus định vị tại hạch amidan. Sau đó nó lây lan đến các hạch bạch huyết và hệ bạch huyết trước khi vào máu thông qua các ống lồng ngực.
Nhiễm trùng máu kéo dài 4-8 ngày sau khi nhiễm. Sau đó virus xâm nhiễm nhanh chóng vào các mô và có mặt trong chất tiết của cơ thể, bao gồm nước bọt, nước tiểu và phân.
Tế bào nhu mô gan, tế bào nội mô mạch máu của nhiều mô bao gồm hệ thống thần kinh trung ương là những vị trí virus định vị và gây nhiễm trùng và các bệnh tích trên các cơ quan này.
Kể từ khi lây nhiễm và bị phát bệnh, giai đoạn này phát triển vô cùng nhanh chóng. Chính vì thế, những người chủ nuôi chó cần đặc biệt lưu tâm. Khi thấy chó nhà mình có những biểu hiện bệnh lạ, bạn cần làm gì?
Đừng quá lo lắng về bệnh chó bị viêm gan! Hãy liên hệ với bệnh viện thú y PetHealth sớm nhất để nhận được tư vấn và điều trị hiệu quả!
Nguyên Nhân Chính Gây Nên Tình Trạng Chó Bị Sưng Mắt
Chó bị sưng mắt có thể do chó bị dị ứng, vết cắn từ những chú chó khác hoặc một số tình trạng bệnh khác trong cơ thể.
Khi phát hiện thấy mắt chó bị sưng bạn nên quan sát thêm chó có thêm các biểu hiện đi kèm nào khác không để từ những biểu hiện đó có thể lại trừ được một số bệnh ở chó.
Mắt chó bị sưng có thể điều trị bằng loại thuốc kháng sinh hoặc nặng hơn thì phẫu thuật. Mắt chó bị sưng có thể tiến triển nhanh trong một thời gian ngắn dẫn tới chó bị mất thị lực vĩnh viễn.
Chó bị sưng mắt có thể do các nguyên nhân chính sau đâyViêm kết mạc là một trong những nguyên nhân phổ biến do các chất kích thích từ bên ngoài gây ra hoặc nhiễm trùng mắt. Viêm kết mạc ở mắt chó xảy ra khi viêm bào quanh các mô bao phủ mắt và tình trạng mắt sưng ở chó là một triệu chứng của bệnh viêm kết mạc ở mắt
Viêm kết mạc ở mắt có thể bị 1 mắt hoặc cả 2 mắt. Chó bị nhiễm virus hoặc vi khuẩn có thể dẫn tới cả 2 mắt bị sưng và ảnh hưởng. Một số dấu hiệu có thể nhận biết được chó có bị viêm kết mạc hay không như:
Mắt đỏ và sưng
Chó nháy mắt nhiều lần
Nheo mắt
Hắt xì
Chảy nước mũi
Đỏ mắt
Chó thay đổi hành vi lười hoạt động hơn
Chất nhày hoặc mủ chảy ra từ mắt.
Viêm kết mạc ở mắt chó có nhiều loại khác nhau trong đó có viêm kết mạc di ứng theo mùa và bệnh không truyền nhiễm sang các chú chó khác.
Viêm kết mạc thường gây ra bởi các chất kích thích như bụi bẩn, phấn hoa. Viêm kết mạc ở mắt cho do virus, vi khuẩn có thể mất tới 1 tháng để chó phục hồi hoàn toàn.
Viêm kết mạc do virus rất dễ lây lan sang các chú chó khác. Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác gây ra viêm kết mạc ở mắt cho như khô mắt, dị tật mí mắt.
Bệnh tăng nhãn áp ở chó là tình trạng mắt không tiết ra đủ dịch cho mắt. Có 2 loại bệnh tăng nhãn áp là tăng nhãn áp thứ phát và tăng nhãn áp nguyên phát.
Tăng nhãn áp nguyên phát xảy ra khi có áp lực bất thường ở mắt khỏe mạnh. Một số giống chó có thể phát triển bệnh tăng nhãn áp do chấn thương, viêm, thay đổi trong mắt dẫn tới tích tụ chất lỏng trong mắt. Chó bị tăng nhãn áp có thể bị mù lòa vĩnh viễn nếu không được đưa đến bác sĩ chữa trị kịp thời.
Bệnh tăng nhãn áp thứ phát xảy ra khi có áp lực nội nhãn tăng cao do chó bị bệnh hoặc bị thương trước đó ở vùng mắt
Bệnh tăng nhãn áp ở chó sẽ có những biểu hiện như:
Mắt lồi
Mắt chó chảy nước
Đau mắt
Giác mạc bị đục hoặc có màu trắng
Mắt chảy mủ
Chó bị sưng mắt do vết thương bên ngoàiChó có thể dễ dang bị tổn thương giác mạc khi bị rách, vết thương, lở loét và nhiễm trùng mắt khi có vật thể lạ va vào mắt như cỏ, bụi bẩn, cát, vết xước ở mắt. Các triệu chứng đi kèm gồm có:
Vấn đề về răng miệng khiến mắt chó bị sưngRăng chó bị nhiễm trùng, gãy hoặc các bệnh về nướu răng không được điều trị có thể dẫn tới áp xe kèm theo dấu hiệu sưng mặt, sốt, trầm cảm, bỏ ăn, đau đớn ở chó
Điều trị áp xe ở chó có thể sử dụng các bệnh pháp sử dụng thuốc kháng sinh, nhổ bỏ răng bị nhiễm trùng.
Những khối u ở miệng và cổ họng của chó có thế khiến chó bị sưng mắt và có các triệu chứng đi kèm bao gồm: ăn uống kém, chảy máu mũi, mắt bị sưng.
Điều trị chó bị sưng mắt hiệu quảTrong trường hợp đau mắt, khi thấy cún cưng có các dấu hiệu lâm sàng khi xuất hiện tình trạng mắt chó bị sưng, bạn hãy mang bé đến các bác sĩ thú y để được chẩn đoán.
Sau khi được kiểm tra, các bác sĩ sẽ kê đơn thuốc và liệu trình điều trị theo từng trường hợp của bệnh và tình trạng của chó hiện tại.
Đừng tự mua các loại thuốc hoặc nước nhỏ mắt bên ngoài để tránh làm nặng thêm bệnh của chó yêu
Cách phòng ngừa chó bị sưng mắt
Đề phòng chó bị sưng mắt do vết thương: Nên tránh cho chó tiếp xúc với động vật hoang dã, chó lạ hung dữ, tránh tiếp xúc với các vật xương cứng chắc.
Cho chó đến kiểm tra ở bệnh viện thú y nếu như phát hiện thấy chó có khả năng bị dị ứng.
Để phát hiện thấy khối u sớm hoặc các bệnh về răng miệng ở chó nên kiểm tra răng miệng thường xuyên và sử dụng các biện pháp vệ sinh răng miệng cho chó
Những Nguyên Nhân Chính Gây Nên Hiện Tượng Sưng Mi Mắt
Hiện tượng sưng mi mắt sẽ kèm theo nhiều cảm giác khó chịu. Vì thế cần xác định nguyên nhân để có cách điều trị hiệu quả, kịp thời nhằm giảm triệu chứng sưng mi mắt.
Các nguyên nhân gây sưng mi mắtSưng mí mắt ở trẻ em sẽ gây ảnh hưởng đến cả mí mắt trên và dưới. Đây là hiện tượng viêm hoặc chất lỏng dư thừa (phù nề) trong các mô liên kết xung quanh mắt. Có rất nhiều nguyên nhân gây nên triệu chứng sưng mí mắt. Ngoài những nguyên nhân như khóc, trang điểm gây tổn thương thì sưng mí mắt còn là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý như:
Trong hầu hết các trường hợp, lẹo mắt có thể tự khỏi. Bạn chỉ cần chườm nóng lên mắt là có thể làm giảm đau, xẹp mụn.
Bạn cũng không nên bóp hay chọc vỡ mụn lẹo vì điều này có thể lây lan nhiễm trùng và gây hại cho mắt.
Nên dùng thuốc kháng sinh và đi khám bác sỹ trong trường hợp: Nhiều lẹo xuất hiện cùng một lúc, các lẹo gây đau không chịu nổi, sốt, thị lực kém…
Có triệu chứng giống như lẹo mắt, nhưng chắp mắt là do tuyến nhờn bị tắc chứ không phải do nhiễm trùng. Chắp có kích thước lớn nhưng ít đau hơn lẹo và có thể tự khỏi sau vài ngày.
Chắp có nhiều dạng: Chắp bên trong thường kín đáo, nằm ở mặt trong của mi mắt; Chắp bên ngoài là một nốt đỏ ở mi mắt, kích thước và độ rắn giống như hạt đậu.
Viêm tế bào ổ mắtĐây là một dạng nhiễm trùng sâu trong các mô của mí mắt. Nó có thể lan nhanh và thường gây đau đớn. Viêm tế bào ổ mắt đòi hỏi phải điều trị kháng sinh. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của nhiễm trùng, có thể cần phải tiêm thuốc kháng sinh qua đường tĩnh mạch (IV).
Bệnh GravesMột loạt các phương pháp điều trị có sẵn cho bệnh của Graves, bao gồm phẫu thuật tuyến giáp và các loại thuốc khác nhau.
Viêm kết mạc hay đau mắt đỏViêm kết mạc là viêm màng bao phủ tròng trắng của mắt và lớp sau mi mắt do nhiều nguyên nhân như nhiễm vi khuẩn, nhiễm virus, dị ứng, những phản ứng độc hại bỏng hóa chất ở mắt, ký sinh trùng, nấm… Lúc này, mắt người bệnh thường đỏ, đau, ngứa và sưng mắt.
Ngoài ra, các tình trạng như kiệt sức, khóc nhiều, trang điểm mắt quá nhiều, vệ sinh mắt kém, dị ứng các sản phẩm chăm sóc da… cũng có thể gây nên tình trạng sưng mí mắt.
Viêm mô tế bào quỹ đạoViêm mô tế bào quỹ đạo là một bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn hiếm gặp nhưng nghiêm trọng của các mô xung quanh mắt, dẫn đến sưng đau của mí mắt trên và dưới, và có thể là lông mày và má.
Nếu mắt ngứa, đỏ, chảy nước mắt kèm theo sưng mí mắt, bạn có thể bị dị ứng mắt. Thông thường, có nhiều yếu tố kích hoạt dị ứng, như bụi, phấn hóa và các chất gây dị ứng khác.
Mặc dù dị ứng mắt ít khi gây nguy hiểm nhưng nó sẽ khiến bạn khó chịu. Cách tốt nhất để điều trị dị ứng là tránh các yếu tố kích. Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng các thuốc kháng histamine hoặc một số thuốc nhỏ mắt giúp giảm ngứa và khô mắt. Tuy nhiên, nếu các triệu chứng vẫn còn, bạn nên đến gặp bác sĩ để được kiểm tra và điều trị phù hợp.
Herpes mắt là bệnh nhiễm trùng do vi-rút herpes trong và xung quanh mắt. Mặc dù ai cũng có thể bị, nhưng bệnh phổ biến nhất ở trẻ em. Herpes mắt có thể trông giống đau mắt đỏ nhưng không phải lúc nào cũng gây ra những tổn thương rõ rệt.
Sử dụng kính áp tròng sai cáchKhi sử dụng kính áp tròng bạn sẽ gặp phải một số rắc rối, mí mắt bị sưng, viêm ngứa, khó chịu, cộm, tăng nguy cơ viêm nhiễm do vi khuẩn, virus. Nếu không biết cách bảo quản cũng như vệ sinh đúng cách bạn có thể gây ra sưng mí, nhiễm trùng cho đôi mắt của bạn.
Những lưu ý khi bị sưng mí mắt trên và đauChườm ấm: Sử dụng một miếng vải sạch hoặc miếng gạc tẩm nước ấm hoặc dung dịch muối loãng ấm đắp lên mắt trong khoảng 5-10 phút. Rửa sạch tay trước khi chườm. Làm 3-6 lần/ ngày bạn sẽ thấy giảm khó chịu đi rất nhiều.
Không tự ý chích hoặc nặn chỗ chắp,lẹo.
Không tự ý sử dụng thuốc mỡ, nặn mủ, tra thuốc.
Khi muốn xông hoặc đắp các loại lá hay các bài thuốc bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ tại các bệnh viện mắt chuyên khoa.
Mèo Bị Nôn, Các Nguyên Nhân Chính
+ Điều trị mèo bị ho hiệu quả
+ Làm thế nào khi mèo bị thai chết lưu
Các nguyên nhân dẫn đến mèo bị nôn hay ói:
Khi mèo nuốt vải dị vật, chất độc hay hóa chất có thể từ môi trường bên ngoài, có thể trên những đồ chơi của mèo, khi nuốt phải cơ thể mèo phản ứng, chúng nôn mửa trong khoảng 1 tiếng đồng hồ. Nếu không có dấu hiệu thuyên giảm nghĩa là cơ chế tự nhiên của mèo không thể loại bỏ được dị vật này ra bên ngoài, cần đưa mèo đến bác sỹ thú y ngay.
2. Nhiễm khuẩn hay ký sinh trùng đường tiêu hóaViệc nhiễm khuẩn đường ruột như giun sán cũng làm hệ tiêu hóa của mèo bị ảnh hưởng, khi các loài ký sinh trùng nay hoạt động nhiều làm đảo lộng quá trình tiêu hóa, mèo bị nôn liên tục, chán ăn và yếu đi.
Đối với những loài ký sinh trùng ngoài da như ve, bọ, ghẻ, chất độc trong răng hay tuyến nước bọt của những ký sinh trùng này làm ảnh hưởng đến cơ thể mèo, chúng ngứa ngáy, biếng ăn, nôn mửa.
Có thể do thay đổi chế độ ăn uống đột ngột, nếu bạn đang áp dụng chế độ ăn kiêng hay chế độ ăn khác cho mèo, cần phải có sự thay đổi dần dần, nên xen thức ăn mới trong bữa ăn hoặc xen kẽ bữa ăn trong ngày trước. Cơ thể mèo cũng giống con người cần có quá trình làm quen, nếu thay đổi đột ngột, hệ tiêu hóa cũng như cơ thể sẽ phản ứng với những chất lạ xâm nhập dẫn đến phản xạ tự nhiên là nôn mửa.
4. Di chứng sau phẫu thuật hay tác dụng phụ từ một loại thuốc điều trị nào đó.Mèo bị nôn hay ói do tác dụng phụ của thuốc gây mê, thuốc phục hồi sau phẫu thuật hay một loại thuốc đặc trị bệnh nào đó mà đang được áp dụng là một hiện tượng khá thông thường. Tuy nhiên, nếu triệu chứng này kéo dài kèm theo các biến chứng như dị ứng, phù nề ngoài da thì cần ngưng sử dụng thuốc vì có thể mèo của bạn đang bị dị ứng đặc biệt với một thành phần thuốc nào đó, cần đưa mèo đến bác sỹ thú y ngay để được tư vấn.
5. Bệnh lý: suy thận, suy gan, viêm túi mật, viêm dạ dàyNhững bệnh lý này thường sẽ diễn ra âm thầm bên trong cơ thể. Kkhi có những biểu hiện như nôn mửa, mệt mỏi thì bệnh đã tiến đến giai đoạn 2 và mèo cần được điều trị và ngặn chặn tiến trình phát triển của bệnh, có chế độ ăn uống, chăm sóc đủ chất và phù hợp. Nếu thấy những dấu hiệu lạ như mèo bị nôn liên tục, cần cho mèo đi kiểm tra và xét nghiệm sinh thiết trong cơ thể để có những chẩn đoán và Phương pháp điều trị phù hợp nhất.
+ Triệu chứng khi mèo bị suy gan thận
+ Thắc mắc bệnh giảm bạch cầu ở mèo có lây không?
Nguyên Nhân Gây Bệnh U Nang Biểu Bì Ở Chó
là căn bệnh thường gặp ở các giống chó có xoáy lưng. Nếu bạn đang nuôi 1 chú chó có xoáy, hãy cảnh giác với căn bệnh này. Mặc dù bệnh không gây ra tỷ lệ tử vong cao, nhưng sẽ làm mất đi vẻ đẹp của chú chó. Bài viết này của đội ngũ chuyên gia PetHealth sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này!
Bệnh u mang biểu bì ở chó có xoáyTrong tất cả các giống chó trên thế giới, chỉ có 3 giống chó có biểu hiện xoáy lưng rất đặc trưng. Đó là giống chó Rhodesian Ridgeback có nguồn gốc từ Nam Phi, Thai Ridgeback có nguồn gốc từ Thái Lan và chó Phú Quốc có nguồn gốc từ Việt Nam.
Những giống chó này đều rất đẹp với xoáy lưng đặc trưng. Nhưng chúng lại rất dễ bị mắc bệnh u nang biểu bì. Căn bệnh này không những gây chết (dù không ở mức cao) mà còn làm mất đi vẻ đẹp của chú chó. Có khi sẽ mất luôn cả chiếc xoáy đặc trưng trên lưng. Và điều đó sẽ ảnh hưởng rất lớn khi chó tham dự các cuộc thi chó đẹp.
Nguyên nhân gây bệnh u nang biểu bì ở chó
thường xảy ra ở giống chó xoáy. Nhưng cũng không phải là không gặp ở các giống chó khác. Các giống chó pitbull, chó Boxer, chó labrador,.. đều có nguy cơ mắc phải căn bênh này. Đôi khi, ở loài mèo cũng có thể mắc phải căn bệnh này. Nhưng đó đều là những trường hợp hiếm gặp.
Căn bệnh này có thể di truyền cho các đời sau bằng một gen lặn. Tỷ lệ truyền bệnh cao nhất khi cả chó bố và chó mẹ đã từng mắc bệnh. Nên đàn con có nguy cơ cao mắc phải căn bệnh này.
Nguyên nhân thứ 2 là do khi chó mẹ mang thai, bị thiếu hụt Acid folic. Do đó ống thần kinh bị khiếm khuyết trong quá trình hình thành phôi. Từ điều ấy đã gây nên hậu quả phân chia không hoàn toàn dưới da. Sau đó ống thần kinh sẽ tạo thành một xoang hình ống. Có 5 dạng xoang do vị trí xâm lấn vào từng lớp mô từ ngoài vào mang cứng. Và tùy thuộc vào độ sâu của xoang mà có mức độ nguy hiểm khác nhau khi phẫu thuật.
Có thể xảy ra hai trường hợp: một là trường hợp ít gây nguy hiểm khi phần lớn các u tạo thành túi khí tại các mô ở dưới da. Còn đối với trường hợp nguy hiểm hơn, u nang biểu bì lấn sâu tới màng cứng bên trong tủy sống( chó thể gây nguy hiểm đến tính mạng chú chó)
U nang biểu bì nang lông có thể phát hiện bất cứ lúc nào nếu khối u đó xuất hiện. Và thường chỉ xuất hiện dọc theo sống lưng. Bạn có thể phát hiện u này bằng cách dùng tay sờ dọc theo sống lưng. Nếu thấy có u lên, hoặc khi kéo da lên thấy có dạng sợi kéo sâu vào trong thì đó chính là u nang biểu bì.
Xin chân thành cảm ơn!
Để được hỗ trợ trực tiếp miễn phí 100% phí từ PetHealth, Quý khách hàng xin vui lòng liên hệ: Phòng chăm sóc khách hàng
Bệnh Nấm Da Trên Chó Mèo Và Nguyên Nhân Gây Bệnh
I. Bệnh nấm da trên chó mèo là gì?
Bệnh nấm da trên chó mèo là bệnh nhiễm trùng da do một số loại nấm dày sừng (dermatophytes) gây ra. Nó là bệnh da có khả năng lây nghiêm trọng và phổ biến ở chó và mèo. Bệnh nấm da trên chó mèo có tầm quan trọng rất lớn trong quy trình chăm sóc y tế của chủ sở hữu vật nuôi với thú cưng của mình. Do bệnh có khả năng lây từ động vật sang người.
Tỷ lệ nhiễm bệnh ở các khu vực khác nhau thay đổi tùy theo khí hậu và sự xâm nhiễm nấm da liễu địa phương. Phổ biến nhất là do các nấm thuộc nhóm Microsporum (M.), Nannizzia (N.) hoặc Trichophyton (T.) gây ra.
Các triệu chứng biểu hiện của bệnh nấm ở mèo hay ở chó thường có nhiều loại khác nhau. Một số triệu chứng chính bao gồm:
III. Kỹ thuật chẩn đoán bệnh nấm da trên chó mèo
Một hoặc một vài triệu chứng: rụng lông, đóng vảy, ban đỏ, sẩn, tăng sắc tố và ngứa
Phản ứng tổn thương dạng nốt (kerion) có thể phát triển ở chó. Mèo Ba Tư có thể phát triển các tổn thương dạng nốt (pseudomycetomas).
Mèo cũng có thể phát triển chứng tâm thần tiết dịch.
Bệnh viêm da sinh mủ có thể có các dấu hiệu lâm sàng như của bệnh nấm da trên chó mèo
Việc chuẩn đến bệnh nấm trên mèo hay chó cần được thực hiện bởi những người có kinh nghiệm, có chuyên môn cao. Với các bước như sau:
Kiểm tra da lông trực tiếp hoặc soi mẫu tế bào biểu bì là hai phương pháp xét nghiệm thường được thực hiện tại các phòng khám thú y
Viêm da mủ do vi khuẩn ở chó rất phổ biến. Và thường bị chẩn đoán nhầm là bệnh nấm da trên chó mèo. Nên các bác sĩ thú y phải chẩn đoán phân biệt
Ngoài ra, tỉ lệ cao chó mèo sẽ mắc bệnh da do nấm và vi khuẩn sinh mủ cùng lúc nên phác đồ điều trị có thể phức tạp hơn.
Sinh thiết da không được chỉ định trong các trường hợp bệnh da liễu thường quy. Nó được chỉ định khi có tổn thương dạng nốt hoặc biểu hiện bất thường của bệnh ngoài da. Đặc biệt, bác sĩ thú y phải gửi ít nhất một vài mẫu sinh thiết da tại vị trí sâu 8 mm hoặc một nốt.
Đèn Wood (320 đến 400 nm) là một công cụ được sử dụng để tìm sợi lông bị nhiễm M canis. Những sợi lông này có thể dùng để soi trực tiếp hoặc cấy nấm. Bác sĩ có thể xác nhận Bệnh nấm da trên chó mèo do nhiễm M canis khi lông phát sáng màu xanh lá.
Kính soi da có thể được sử dụng để tìm những sợi lông bất thường để kiểm tra trực tiếp. Đây là một công cụ cầm tay được sử dụng để kiểm tra da. Có thể xác định vị trí các sợi lông để kiểm tra và / hoặc nuôi cấy trực tiếp.
Chó nhỏ có thể được điều trị bằng itraconazole đường uống (5 mg / kg, một lần mỗi ngày). Chó lớn có thể được điều trị bằng ketoconazole (5 mg / kg, một lần mỗi ngày) hoặc terbinafine (30-40 mg / kg, một lần mỗi ngày).
3. Lưu ý khi điều trị bệnh nấm ở mèo, chó
Ngoài điều trị toàn thân, cần phải điều trị tại chỗ vì mục tiêu là cần khử trùng lớp lông. Điều này rất quan trọng vì các bào tử xâm nhiễm là nguồn lây lan và truyền bệnh. Và việc khử trùng sẽ giảm thiểu việc bệnh nấm da trên chó mèo lây nhiễm sang chó mèo khác và người. Dầu tắm có chứa 2% chlorhexidine và 2% miconazole có hiệu quả. Và có thể là lựa chọn duy nhất ở những nước không có sẵn lime sulfur hoặc enilconazole.
Liệu pháp bôi tại chỗ hỗ trợ có thể được sử dụng cho các tổn thương ở những vị trí khó điều trị như tai và mặt. Kem miconazole 1% -2% có thể được sử dụng trên mặt một cách an toàn. Đối với tai, các sản phẩm thuốc bôi có chứa clotrimazole hoặc miconazole / chlorhexidine. Hoặc kết hợp ketoconazole / chlorhexidine có sẵn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Chó Bị Viêm Gan: Nguyên Nhân Chính Gây Nên trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!