Xu Hướng 12/2023 # Bé Mới Sinh Bị Nấc: Mẹ Nên Làm Gì Cho Con Thoải Mái? # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bé Mới Sinh Bị Nấc: Mẹ Nên Làm Gì Cho Con Thoải Mái? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trái với lo ngại của các mẹ, bé mới sinh bị nấc không phải là vấn đề gì quá nghiêm trọng. Ngược lại, nấc cụt ở trẻ sơ sinh thật sự có lợi cho bé. Bé sẽ được iều hòa nhịp thở và tống bớt không khí dư thừa trong dạ dày ra ngoài. Nếu mẹ biết cách xoa dịu, bé sẽ dễ chịu hơn.

Vì sao bé mới sinh hay bị nấc?

Em bé của bạn có thể đã bắt đầu nấc cụt từ lúc còn trong bụng mẹ, sớm nhất là vào tuần thứ 6 sau khi thụ thai. Các cơn nấc này có thể kéo dài từ một phút hoặc một giờ. Tuy nhiên, chúng không gây hại gì cho thai nhi.

Nấc cụt thường xuất hiện ngay sau khi bé bú, do trời lạnh hoặc khi bé bị kích thích.

Cơ hoành là cơ hô hấp ở đáy ngực. Khi cơ hoành bị kích thích và co thắt, không khí thừa sẽ bị đẩy ra khỏi dạ dày.

Bên cạnh đó, khả năng nuốt và thở của bé vẫn chưa được đồng bộ hóa hoàn toàn. Sau năm đầu tiên, các cơ quan nội tạng của trẻ sơ sinh phát triển và trưởng thành,. Lúc này, nấc cụt sẽ giảm dần về cường độ và tần suất.

Trẻ bị trào ngược dạ dày thực quản (GERD) có thể bị nấc thường xuyên hơn. Kèm theo hiện tượng ọc sữa, ho, bỏ ăn và khó chịu.

Nấc cụt hoàn toàn vô hại, trừ khi chúng khiến bé bỏ ăn và mất ngủ.

Làm thế nào để bé hết nấc cục?

Thông thường, trẻ sẽ tự hết nấc trong vòng 5 đến 10 phút. Tuy nhiên, mẹ cũng có thể áp dụng các mẹo sau đây để giúp bé mau hết nấc cục.

Cho bé ợ hơi

Khi đầy không khí, dạ dày bé có thể tạo áp lực lên cơ hoành và gây ra nấc cục. Bạn có thể cho bé ợ hơi để giúp bé đẩy hết không khí ra bên ngoài.

Ngoài ra, mẹ có thể cho bé nằm trên cánh tay mình, hoặc cho bé ngồi hơi nghiêng về trước. Tư thế này giúp quá trình ợ hơi được dễ dàng hơn.

Hãy để các nấc cụt tự hết

Hầu hết các cơn nấc sẽ tự hết dù bạn không làm gì. Sau khi bé một tuổi, các cơn nấc kiểu này sẽ dần biến mất. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể di chuyển bé đến căn phòng khác yên tĩnh hơn, tránh xa anh chị, thú cưng và tivi,… Lý do là vì bé cũng có thể nấc cụt do choáng ngợp với môi trường xung quanh mình.

Đưa cho bé chiếc một núm vú giả

Không phải lúc nào bé mới sinh cũng bị nấc ngay sau khi bú. Trong những trường hợp nấc không lý do, bạn có thể đưa cho bé một chiếc núm vú giả. Ngậm núm vú giả sẽ giúp bé thư giãn và bình tĩnh hơn. Cơn nấc cụt mau chóng kết thúc hơn.

Tránh để bé quá đói mới cho bú vì lúc đó, bé dễ khó chịu, quấy khóc

Sau khi cho bé bú, cần tránh các hoạt động quá mạnh

Giữ lưng bé ở tư thế thẳng đứng trong 20 đến 30 phút sau mỗi bữa ăn.

Nấc cụt được xem là bình thường đối với trẻ sơ sinh dưới 12 tháng tuổi và cả ở những em bé còn trong bụng mẹ. Tuy nhiên, nếu bé bị nấc quá nhiều, bé sẽ rất khó chịu hoặc kích động khi nấc. Bạn nên gặp với bác sĩ để trao đổi. Đây có thể là dấu hiệu của các vấn đề y tế khác.

Bạn không nên áp dụng những mẹo chữa nấc cụt dân gian cho bé mới sinh. Ví dụ như làm bé giật mình, cho bé uống nhiều nước liên lục, bế hoặc để cho bé khóc thật to,… Những phương pháp này thường không hiệu quả đối với trẻ sơ sinh. Thậm chí, chúng có thể gây hại cho bé.

Thích Viết lách, Du lịch, làm đẹp và nhảy

Mẹ Sau Sinh Cho Con Bú Nên Uống Sữa Gì Tốt Nhất Cho Mẹ Và Bé?

1. Vì sao sau sinh mẹ nên sử dụng thêm sữa uống?

Sữa là một thức uống giàu dinh dưỡng, chứa đầy đủ các chất cần thiết như: protein, chất béo, đường, vitamin và khoáng chất; rất dễ hấp thu và thơm ngon.

Sau sinh mẹ nên uống nhiều sữa.

Do đó, các chuyên gia khuyến cáo mọi người nên uống sữa đều đặn mỗi ngày, đặc biệt là trẻ em, phụ nữ đang mang thai, phụ nữ đang cho con bú và người cao tuổi.

Mẹ bầu sau sinh cho con bú uống sữa hàng ngày sẽ giúp:

Cung cấp dinh dưỡng cần thiết, dễ hấp thu: các dưỡng chất lại khó chuyển hóa từ thức ăn vào cơ thể, nên việc uống sữa để bổ sung dưỡng chất là hoàn toàn cần thiết. Cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể sẽ giúp mẹ sau sinh có thể nhanh chóng phục hồi sức khỏe và chuyển hóa dinh dưỡng tới nguồn sữa cho con giúp nguồn sữa tốt về nhiều, đặc, thơm và mát hơn.

Tăng cường canxi: Theo nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, phụ nữ sau sinh có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn người bình thường, đặc biệt là nhu cầu về canxi. Thông thường, một người phụ nữ sau sinh phải cần bổ sung thừ 200 – 300mg canxi mỗi ngày. Uống sữa sẽ giúp mẹ bổ sung hàm lượng canxi cần thiết, giúp mẹ khỏe mạnh.

Chính vì thế, chế độ ăn uống sau sinh không thể bỏ qua các loại sữa dành cho mẹ đang cho con bú.

2. Mẹ nên uống loại sữa nào là tốt cho mẹ và bé?

Mẹ sau sinh cho con bú nên uống sữa gì là tốt nhất? Một số loại sữa cho phụ nữ sau sinh và cho con bú mẹ có thể tham khảo như:

Mẹ sau sinh cho con bú nên uống nhiều sữa tươi tiệt trùng.

Sữa bột: Là sữa công thức có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho mẹ sau khi sinh như đạm, chất béo, đường, viamin, canxi, DHA, chất xơ,… với số lượng và thành phần thay đổi tùy theo từng nhu cầu khác nhau. Vì vậy nên sử dụng sữa bột để hỗ trợ việc cho con bú.

Sữa bột, sữa công thức có chứa đầy đủ dinh dưỡng cần thiết cho mẹ sau sinh.

Sữa cao năng lượng: Là loại sữa được bổ sung thêm nhiều đường, đạm và béo để tăng đậm độ năng lượng (1ml sữa cung cấp 1kg calo).

Sữa tự chế biến: sữa gạo, sữa ngô, sữa hạt sen, sữa mè đen,…. Là các loại nước uống giàu dinh dưỡng mẹ có thể tự chế biến uống hàng ngày vừa đảm bảo an toàn lại vừa khẩu vị của mẹ. Lưu ý: mẹ nên uống ấm để sữa về nhiều hơn.

Sữa ngô tự làm tốt cho mẹ sau sinh cho con bú.

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều các loại sữa cho mẹ lựa chọn với nhiều chủng loại, giá thành khác nhau. Tuy nhiên các loại sữa sản xuất công nghiệp không phải loại nào cứ giá cao là tốt. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, sữa tốt phải là sữa có đầy đủ dưỡng chất, không chứa các chất gây hại và phải phù hợp với cơ thể của cả mẹ và bé.

Để lựa chọn được loại sữa bột, sữa công nghiệp dành cho mẹ cho con bú phù hợp mẹ cần căn cứ vào các yếu tố cơ bản như:

Hàm lượng dinh dưỡng có trong sữa: như hàm lượng protein, chất béo, vitamin, khoáng chất, canxi,…

Nhà sản xuất: Mẹ nên tin chọn mua các loại sữa dành cho phụ nữ cho con bú của những nhà sản xuất tin cậy có ngày sản xuất, hạn sử dụng rõ ràng, vỏ họ chắc chắn. Tốt nhất, để lựa chọn được đúng loại sữa phù hợp mẹ nên tham khảo ý kiến từ các chuyên gia dinh dưỡng.

Một số lưu ý mẹ cần lưu ý khi uống sữa:

Không uống sữa lạnh

Không uống lúc bụng còn đói

Không uống quá nhiều sữa trong một ngày. Nên uống từ 1-2 ly sữa mỗi ngày

3. Bí quyết duy trì nguồn sữa mẹ về nhiều, đặc, sánh, mát và thơm hơn

Ngoài việc lựa chọn cho mình loại sữa dành cho phụ nữ sau sinh cho con bú phù hợp, để đảm bảo sức khỏe và nguồn sữa tốt về nhiều, đặc, sánh, mát và thơm hơn mẹ cần kết hợp các yếu tố như:

Nghỉ ngơi đầy đủ: Đủ giấc, đủ sâu, ngủ khoảng 10h/ngày.

Giữ tinh thần luôn vui vẻ, thỏa mái: Tránh căng thẳng, lo lắng, stress… bởi những tâm lý xấu ảnh hưởng không tốt đến việc tiết sữa và bài xuất sữa.

Chữa dứt điểm bệnh tuyến vú, hạn chế ảnh hưởng tới trẻ. Trường hợp mẹ bị bệnh về tuyến vú (viêm tuyến vú, áp xe vú, nứt cổ gà…) cần phải chữa dứt điểm. Nếu trong thời gian cho con bú mẹ bị bệnh cần phải sử dụng thuốc, mẹ nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.

Chữa nhanh chứng Thủy Kiệt: Khi những triệu chứng này được cải thiện, cơ thể sẽ hấp thu tốt hơn, chuyển hóa năng lượng tốt hơn vì vậy, sữa cũng sẽ nhiều hơn.

cách kích sữa mẹ hiệu quả: bên cạnh việc xây sựng chế độ ăn uống hợp lý, mẹ cần biết cách kích sữa đúng cách thông qua các phương pháp như: cho con bú, biết cách vắt hút sữa mẹ, sử dụng thảo dược tăng tiết sữa tự nhiên – Thiên Môn Chùm (Shatavari Ấn Độ).

Thảo dược tăng tiết sữa Thiên Môn Chùm – Shatavari Ấn Độ.

Nghiên cứu đã chỉ ra rằng người mẹ sử dụng chiết xuất từ rễ Thiên Môn Chùm – Shatavari có nồng độ hooc môn Prolactin tăng gấp 3,5 lần các mẹ không được sử dụng chiết xuất này. Cân nặng của những bé được bú mẹ sử dụng Shatavari tăng gấp 1,5 lần cân nặng của đứa trẻ khác.

Với phương pháp chiết xuất hiện đại, các nhà khoa học đã kết hợp Thiên Môn Chùm – Shatavari cùng với một số thảo dược quý Hoài Sơn, Hương Phụ, Diệp Hạ Châu cho tác động hiệp đồng như sau:

Viên uống Ích Mẫu Lợi Nhi được hơn 500.000 mẹ sử dụng để:

* Sữa mẹ nhiều, đặc, sánh và thơm hơn

Sau 5-7 ngày: ngực căng tức nhiều hơn, cảm giác sữa về, số lượng sữa tiết ra bắt đầu nhiều hơn hoặc sữa đặc (hoặc đục) sánh hơn.

Sau 10 – 15 ngày: Lượng sữa về nhiều, thơm, sánh.

Sau 30 ngày: Sữa về nhanh, tràn trề, mỗi cữ bé bú no nê, lượng sữa ổn định.

* Giúp mẹ khỏe mạnh hơn

Sạch nhanh sản dịch, phục hồi nhanh sau sinh

Nhờ cơ chế tăng hấp thu, tăng cường chức năng gan nên giúp mẹ ăn ngon, ngủ ngon hơn, da dẻ hồng hào, dáng mẹ thon gọn hơn.

Ích Mẫu Lợi Nhi là thương hiệu hàng đầu trong dòng sản phẩm lợi sữa, có thành phần 100% từ thảo dược với thành phần Shatavari – Thiên Môn Chùm giúp tăng 3,5 lần Prolactin (hoóc môn tạo sữa); được hàng trăm nghìn bà mẹ tin dùng bởi cơ chế 3 tác động giúp tăng số lượng và chất lượng sữa mẹ nhanh chóng; được kiểm chứng an toàn bởi Viện Kiểm Nghiệm Thuốc Trung Ương.

Giấy Xác Nhận Công Bố: 33359/2023/ATTP-XNCB

Giấy Xác Nhận QC: 01788/2023/XNQC-ATTP

5 lý do khiến hơn 500.000 bà mẹ tin tưởng và sử dụng Ích Mẫu Lợi Nhi.

Dược sĩ: Thu Hoài

* Lưu ý: Đối với mỗi mẹ tác dụng có thể khác nhau tùy cơ địa và chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý.

* Sữa mẹ hình thành nhờ hoóc môn trên tuyến yên của võ não chính vì thế ngoài việc sử dụng Ích Mẫu Lợi Nhi để tăng tiết hoóc môn trên mẹ cũng cần kết hợp ăn uống, nghỉ ngơi điều độ, giữ tinh thần thoải mái, cho con bú thường xuyên để sữa về nhiều hơn, chất lượng hơn.

Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh*

Khi Bé Bị Tiêu Chảy Cấp, Mẹ Nên Cho Con Ăn Gì?

Khi trẻ bị virus Rota tấn công, nếu mẹ không biết cách chăm sóc và điều trị kịp thời, nguy cơ suy dinh dưỡng và tử vong rất dễ xảy ra. Chế độ dinh dưỡng của trẻ khi bị tiêu chảy cấp đặc biệt quan trọng. Nếu còn đang băn khoăn bé bị tiêu chảy nên ăn gì, kiêng gì, mẹ nên tham khảo thông tin sau.

Trẻ bị tiêu chảy dễ mất nước, điện giải, dẫn đến nguy cơ suy dinh dưỡng và tử vong cao

Tiêu chảy bắt đầu với dấu hiệu trẻ đi tiêu 3 lần/ngày, tình trạng này cứ thế diễn ra vài ngày, đôi khi tiêu chảy kéo dài lên đến cả tuần, vài tuần. Nguyên nhân chính thường là do trẻ ăn phải thức ăn nhiễm khuẩn, vệ sinh ăn uống chưa sạch sẽ chẳng hạn không rửa tay trước khi ăn.

Khi trẻ bị tiêu chảy, nếu không được bù nước và điện giải kịp thời, nguy cơ tử vong sẽ rất cao. 70% trẻ em tử vong do không được bù nước kịp thời vì bị tiêu chảy. Nhẹ hơn, trẻ sẽ mắc phải chứng suy dinh dưỡng do chán ăn trong lúc bệnh, hơn nữa, mẹ cũng ngại cho con ăn nhiều, ăn đủ vì sợ bệnh nặng hơn.

1/ Chế độ dinh dưỡng cho bé bị tiêu chảy

Khi bé tiêu chảy cấp, để ngăn ngừa tình trạng mất nước, mẹ nên cho bé luân phiên uống những loại nước sau: nước đun sôi để nguội, nước dừa, sữa mẹ… Sữa mẹ được xem là thức ăn tốt nhất cho bé lúc này vì sữa mẹ đầy đủ chất dinh dưỡng, lại có bifidus – chất cần thiết để cân bằng môi trường đường ruột.

Ngoài ra, sau từng khoảng thời gian ngắn, đặc biệt khi bé bị nôn trớ, mẹ cần cho bé uống một vài thìa chất lỏng. Nên cho trẻ uống dung dịch Oresol pha đúng cách.

Trong thời gian bé bị tiêu chảy, nên cho bé ăn thức ăn nhẹ và mềm để bé dễ tiêu hóa, chẳng hạn, cháo gạo trắng loãng, cháo thịt nạc, cháo carrot thịt nạc, carrot hầm nhừ, soup gà, khoai tây hầm nhừ…

Nên nhớ cho bé ăn một lượng thịt ít hơn thường ngày (nếu cho bé ăn nhiều chất đạm, bé sẽ khó tiêu hóa). Trường hợp này, cha mẹ nên chọn loại sữa dành cho bé bị tiêu chảy vì lượng đường trong sữa tuy thấp nhưng nó vẫn chứa đủ các chất dinh dưỡng khác.

Táo là loại quả thích hợp cho bé bị tiêu chảy vì chúng chứa nhiều kali, giúp cơ thể nhanh hồi phục. Có thể hấp hoặc hầm nhừ táo để bé dễ tiêu hóa.

2/ Nên tránh cho bé ăn gì khi bị tiêu chảy?

Các loại nước giải khát công nghiệp có ga và nhiều đường;

Các loại thực phẩm có nhiều xơ, ít chất dinh dưỡng như: tinh bột nguyên hạt (đỗ, ngô) và các loại rau có nhiều chất xơ;

Các loại thức ăn có nhiều đường: bánh, kẹo…

Các thức ăn chế biến sẵn: giò, chả, xúc xích, thịt hun khói, patê…

3/ Phòng tránh bệnh như thế nào?

Nuôi con bằng sữa mẹ giúp bé phòng tránh bệnh tiêu chảy rất tốt. Sữa mẹ đảm bảo vệ sinh, nhiều kháng thể giúp bé giảm nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy. Với những trẻ lớn hơn, mẹ nên đảm bảo cho bé ăn sạch, uống sạch. Sử dụng nguồn nước sạch cho việc vệ sinh và ăn uống: Nước uống cho trẻ cần đun sôi, để nguội, không cho trẻ uống nước lã.

Việc vệ sinh tay chân, cơ thể kỹ càng là một việc làm mà ai cũng biết nhưng nhiều người lại xem nhẹ. Cha mẹ cần thường xuyên lau dọn nhà cửa, vệ sinh đồ chơi cho bé, vệ sinh đồ dùng xung quanh bé.

Tuy nhiên, cách phòng bệnh tốt cho trẻ đó là cha mẹ cần đưa bé tới trung tâm y tế để uống vắc xin phòng bệnh. Việc uống vắc xin phòng virus Rota cho trẻ trước 6 tháng là điều vô cùng cần thiết và có hiệu quả cao.

Bé Bị Tiêu Chảy Mẹ Nên Ăn Gì Cho Con Mau Khỏi?

Để chữa tiêu chảy cho trẻ, nhất là các bé đang bú mẹ thì chế độ ăn uống của mẹ là cực kỳ quan trọng. Nếu mẹ ăn uống đúng cách sẽ giúp bé mau chóng cải thiện tình trạng bệnh, ổn định tiêu hoá. Ngược lại sẽ khiến bệnh của con nặng hơn, tiêu chảy nhiều hơn. Để biết chính xác bé bị tiêu chảy mẹ nên ăn gì cho tốt, mẹ nên tham khảo gợi ý ngay sau đây.

Các chuyên gia y tế cho rằng hệ tiêu hóa của trẻ sơ sinh còn rất non kém và chưa phát triển hoàn thiện như ở người lớn. Chính vì thế mà trẻ rất dễ bị các bệnh về đường tiêu hóa, điển hình như tiêu chảy.

Tiêu chảy tưởng như đơn giản nhưng nếu kéo dài sẽ gây ra nhiều các hậu quả nghiêm trọng như gây mất nước, suy nhược cơ thể và thậm chí là gây nguy hiểm đến tính mạng của bé. Do đó mẹ cần chủ động can thiệp càng sớm càng tốt.

1, Mẹ nên ăn sữa chua khi bé bị tiêu chảy

Sữa chua giúp cung cấp lợi khuẩn tốt cho hệ tiêu hoá của trẻ.

Các mẹ có biết, sữa chua là nguồn thực phẩm lên men tự nhiên, cực kỳ giàu dưỡng chất và rất có lợi cho hệ hệ hoá. Thay vì uống sữa thì mẹ nên chọn sữa chua để hỗ trợ quá trình tiêu hoá của trẻ.

Theo nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh được rằng trong sữa chua có hàng tỷ lợi khuẩn, điển hình như lợi khuẩn probiotic có tác dụng tuyệt vời trong việc tạo nên hàng rào bảo vệ đường ruột và giúp cho việc tiêu hóa thuận lợi hơn.

Đặc biệt lợi khuẩn có trong sữa chua sẽ giúp hệ tiêu hóa của mẹ được khỏe mạnh. Hơn nữa lợi khuẩn này còn cung cấp cả vào trong nguồn sữa mẹ. Vì thế khi bé bú sữa mẹ sẽ nhận được lợi khuẩn này, giúp con có hệ đường ruột khỏe mạnh và sớm hết bệnh.

2, Mẹ nên xây dựng chế độ ăn BRAT

Chế độ ăn Brat được xem là chế độ ăn lý tưởng cho những người bị tiêu chảy, đặc biệt nếu bé đang bú mẹ mà bị tiêu chảy thì càng thích hợp hơn. Trong chế độ ăn này chủ yếu bao gồm các loại thực phẩm chính như là cơm, chuối, bánh mỳ và táo.

Đây đều là những thực phẩm giàu đạm dễ tiêu, ít chất béo, giàu chất xơ. Vì thế mà có khả năng trung hòa sữa mẹ khi bé bị tiêu chảy, giúp tăng cường kali trong quá trình điện giải, trẻ bú mẹ sẽ cải thiện hoạt động tiêu hóa và giúp con chóng khỏe hơn.

3, Mẹ nên ăn nhiều rau xanh và củ quả

Nếu mẹ chưa biết bé bị tiêu chảy mẹ nên ăn gì cho tốt thì rau củ quả chính là nguồn thực phẩm mà mẹ không nên bỏ qua. Bình thường các loại rau xanh, củ và trái cây đã rất tốt cho cơ thể và sức khoẻ.

Do đó khi con gặp vấn đề về tiêu hoá thì mẹ càng cần chú ý bổ sung các thực phẩm này để mau chóng cải thiện hệ tiêu hóa cho trẻ.

Rau củ quả giúp bổ sung chất xơ và vitamin tốt cho trẻ bị tiêu chảy.

Theo nghiên cứu thì trong củ quả, rau xanh có chứa hàm lượng lớn các loại vitamin và khoáng chất thiết yếu để giúp tăng cường sức đề kháng cho bé chống trọi lại với bệnh tật. Thêm vào đó các loại thực phẩm này còn giàu chất xơ, bổ sung chất xơ trong sữa mẹ, bé bú sữa mẹ sẽ thúc đẩy tiêu hoá tốt, ngăn chặn nhanh tình trạng tiêu chảy.

4, Mẹ nên uống trà hoa cúc khi con bị tiêu chảy

Khi bé bị tiêu chảy thì mẹ có thể uống trà hoa cúc để giúp con mau chóng bình phục, hết tiêu chảy. Nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh được rằng các tinh chất có trong trà hoa cúc có tác dụng hỗ trợ điều trị trong trường hợp bị tiêu chảy nhẹ và vừa.

Trà có tác dụng giữ nước, tránh cho cơ thể bị mất nước, làm giảm bớt chứng đau bụng, giúp làm thư giãn các cơ và cả lớp lót trong ruột.

Ngoài ra khi trẻ đang bị tiêu chảy thì mẹ chú ý chỉ được ăn các thức ăn được nấu chín kỹ, chế biến sạch, đồ ăn nóng ấm, uống nước đã đun sôi để nguội. Tuyệt đối không nên ăn đồ lạnh, đồ sống tái, đồ cay nóng hoặc các chất kích thích.

5, Mẹ nên uống nước gạo lứt rang khi bé bị tiêu chảy

Gạo lứt gồm chất tinh bột, chất đạm, chất béo, chất xơ cùng các vitamin như B1, B2, B3, B6, các acid như pantothenic (vitamin B5), paraaminobenzoic (PABA), folic (vitamin M), phytic, các nguyên tố vi lượng như canxi, sắt, magiê, selen, glutathion (GSH), kali và natri.

Khi trẻ bị tiêu chảy mẹ sử dụng nước gạo lứt rang giúp thay đổi chất lượng sữa từ đó bé bú giúp bù nước hiệu quả do bị tiêu chày cũng nhu bổ sung các vitamin và dưỡng chất cần thiết do quá trình tiêu chảy bị mất đi giúp bé mau chóng hồi phục

Trẻ Sơ Sinh Bị Sôi Bụng Có Sao Không, Mẹ Nên Làm Gì?

Trẻ sơ sinh bị sôi bụng là hiện tượng thường gặp, theo một thống kê, có tới hơn 60% trẻ em gặp tình trạng này. Theo các chuyên gia y khoa, tiếng sôi bụng mà cha mẹ nghe thấy được thực chất không phải bắt nguồn từ dạ dày mà là âm thanh từ các cơ quan thấp hơn của hệ tiêu hóa như ruột non và ruột già. Sôi bụng ở trẻ sơ sinh có thể kéo dài từ vài ngày đến vài tuần, thậm chí lâu hơn. Tuy không phải là dấu hiệu đáng ngại nhưng sôi bụng cũng có thể khiến cho trẻ khó chịu. Vậy trẻ sơ sinh bị sôi bụng có sao không? Đâu là cách chữa sôi bụng cho trẻ sơ sinh?

Bé sơ sinh bị sôi bụng phải làm sao?

Thân ái!

Trẻ sơ sinh bị sôi bụng có sao không?

Bé bị sôi bụng, xì hơi kéo dài Vì sao bé sơ sinh bị sôi bụng hay ọc sữa Phòng ngừa bé sơ sinh bị sôi bụng

Khi bé bị sôi bụng và đi ngoài, hệ tiêu hóa mất cân bằng khiến chức năng hấp thụ dinh dưỡng từ thức ăn bị giảm. Bé sẽ bị sụt cân, ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển.

Nên cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Nếu sữa mẹ hạn chế, cần chú ý ăn uống những loại thực phẩm để có nhiều sữa. Mẹ có thể cho bé bú nhiều lần trong ngày để dễ no hơn.

Trong trường hợp mẹ không thể cho bé bú phải dùng sữa ngoài. Bạn cần tìm hiểu kỹ các loại sữa, cách pha chế cũng như giữ vệ sinh dụng cụ pha chế sữa cho bé.

Thực đơn ăn uống hàng ngày của mẹ phải cân bằng, không chứa nhiều dầu mỡ, chua, nóng… Chị em bổ sung thêm các thực phẩm có tính mát, giàu chất xơ.

Khi cho bé bú, mẹ nên chú ý xoa bụng, vỗ lưng, lắc nhẹ người cho bé ợ để tránh sôi bụng.

Nếu mẹ còn ngàn câu hỏi đang phân vân cần lời giải đáp. Hãy nhanh chòng gửi câu hỏi của mình về cácChuyên gia Huggies® nào!

Trẻ Sơ Sinh Bị Nấc Có Nên Cho Bú Hay Không?

Nấc cụt có thể do có quá nhiều không khí bị mắc kẹt trong dạ dày nhỏ bé của trẻ trong khí bú. Do đó, nấc là một cách để trẻ sơ sinh giải phóng lượng không khí dư thừa. Trẻ bú bình dễ bị nấc hơn trẻ bú mẹ vì khi bú bình trẻ dễ nuốt vào nhiều không khí hơn.

Một nguyên nhân khác có thể là do thực quản của bé bị kích thích hoặc bé bị trào ngược dạ dày thực quản. Khi đó dịch dạ dày hoặc sữa trào lên gây kích thích lớp niêm mạc thực quản và khiến cơ hoành co thắt.

Trẻ sơ sinh bị nấc có nên cho bú hay không?

Nhiều mẹ băn khoăn bé nhà mình bị nấc thì có nên cho bé bú hay không? Câu trả lời là có. Cho bé bú thêm sữa là một cách để giúp bé hết nấc. Tuy nhiên mẹ cần lưu ý cho bé ngậm ti đúng cách, bú đúng tư thế và bế ở tư thế thẳng đứng để con không nuốt phải hơi nhiều. Ngoài ra, nếu bé bú xong mà bị nấc thì mẹ có thể áp dụng biện pháp vỗ ợ hơi cho bé để bé hết nấc.

Đối với nấc cụt ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, cha mẹ đừng bao giờ sử dụng những “mẹo” chữa nấc thông thường áp dụng với người lớn như: nín thở, uống nhiều nước, hít mùi đặc trưng… những biện pháp này có thể gây nguy hiểm cho bé và hoàn toàn không có bằng chứng khoa học nào cho thấy nó có tác dụng.

Vậy mẹ nên làm gì đây?

Hãy để cơn nấc của trẻ sơ sinh tự biến mất, nấc cụt thông thường ở trẻ sẽ tự hết chỉ sau vài phút.

Cho bé ợ hơi: hãy vỗ ợ hơi cho trẻ sau khi trẻ bú xong và bị nấc. Giữ bé thẳng đứng, tựa đầu vào vai mẹ và xoa hoặc vỗ nhẹ vào lưng bé.

Cho bé dùng núm vú giả: khi dùng núm vú, bé sẽ thấy hết sức thoải mái và quen thuộc, giúp cơ hoành thư giãn và cơn nấc cụt sẽ biến mất.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bé Mới Sinh Bị Nấc: Mẹ Nên Làm Gì Cho Con Thoải Mái? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!