Bạn đang xem bài viết Bật Mí Cách Chăm Sóc Chó Poodle Mang Thai Đúng Cách được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thời điểm mang thaiChó Poodle có thể mang thai khi đạt được một trong những điều kiện sau:
Chó Poodle đã được phối giống sau cơn động đực với một chú chó Poodle nào đó (ngay cả khi Poodle có tuổi đời nhỏ thì việc mang thai hoàn toàn có thể xảy ra).
Chó Poodle ở mọi lứa tuổi đều có thể mang thai miễn là thể chất của chúng vẫn xuất hiện những cơn động đực.
Khi chủ nuôi chưa tiến hành đưa vật nuôi đi triệt sản, thì việc chó Poodle mang thai là rất tự nhiên.
Dấu hiệu mang thai của chó PoodleTheo các nghiên cứu khoa học thì sóng siêu âm hay X – Quang sẽ không thể phát hiện được thai nhi trong 30 – 45 ngày đầu mang thai. Chính vì vậy người nuôi cần nhận biết được các dấu hiệu mang thai để kịp thời có biện pháp cách chăm sóc chó Poodle mang thai khoa học, hiệu quả. Dấu hiệu mang thai của chó Poodle như sau:
Chó Poodle đột nhiên ít hoạt động, đi dạo hay tập thể dục. Cô chó nhà bạn ngủ thường xuyên và ngủ nhiều hơn.
Bụng của chó Poodle lớn khá nhanh nên bạn có thể dựa vào quan sát để biết rằng cô chó có mang thai không. Thông thường từ tuần thứ 2 – thứ 4 bụng sẽ sưng to trông thấy.
Tuyến vú của chó Poodle phát triển, to hơn.
Núm vú bình thường dính sát với da sẽ xuất hiện và dễ dàng trông thấy.
Chú Poodle sẽ thường xuyên liếm lông để vệ sinh cơ thể.
Poodle sẽ có những hành vi làm ổ để chào đón thành viên mới. Như việc kéo chăn gối mềm về góc nhà để xây dựng một cái tổ mới cho bé poodle.
Poodle sẽ ăn nhiều hơn.
Cách chăm sóc chó Poodle mang thaiChế độ dinh dưỡng và chăm sóc sẽ quyết định rất lớn đến sức khỏe của cô chó Poodle đang mang thai và chó nhỏ chưa chào đời. Trong thời gian thú cưng mang thai bạn cần lưu ý hơn đến chế độ ăn uống, vận động của chúng.
Cách chăm sóc chó Poodle mang thai – Chế độ dinh dưỡngSau khi thụ thai thì chó Poodle sẽ có triệu chứng thai nghén khá tương tự đối với con người: bỏ bữa, chán ăn, nôn mửa, ngủ nhiều… Đây là một hiện tượng bình thường, bạn cần lưu ý hơn trong cách chăm sóc Poodle mang thai, đặc biệt với chế độ dinh dưỡng.
Chế độ dinh dưỡng tháng đầu tiênChó Poodle mang thai nên ăn gì? Đây là giai đoạn rất quan trọng của thai kỳ, nếu chó Poodle nghén bỏ ăn nhiều bữa thì bạn có thể truyền dịch dinh dưỡng cho chúng. Thêm vào đó hãy giữa chế độ ăn với liều lượng như bình thường. Đồng thời chú ý bổ sung thêm protein, vitamin, chất xơ từ rau củ để tăng sức đề kháng.
Ngoài ra chủ nhân có thể tham khảo ý kiến bác sĩ thú y để cho Poodle uống thêm Canxi, sắt… Những dưỡng chất chất này giúp cô chó bồi bổ sức khỏe và tốt cho thai nhi.
Chế độ dinh dưỡng từ tháng thứ 2Bắt đầu từ tháng mang thai thứ 2, thai nhi sẽ phát triển mạnh mẽ hơn. Đòi hỏi cần cung cấp đủ chất dinh dưỡng để chó nhỏ phát triển thể chất lẫn trí não. Bạn nên tăng thành phần dinh dưỡng vào khẩu phần ăn hàng ngày. Đặc biệt protein có trong thịt bò, thịt lợn, thịt gà, trứng rất có lợi cho Poodle mang thai.
Cá cũng là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng mà bạn cũng nên thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày. Không chỉ bổ sung protein mà Poodle cũng cần có lượng chất xơ, vitamin trong rau củ quả để hỗ trợ tiêu hóa.
Khẩu phần ăn của Poodle mang thaiCác cô chó Poodle mang thai sẽ có sức ăn lớn hơn bình thường. Thay vì tăng liều lượng thực phẩm vào 1 bữa ăn, bạn có thể chia nhỏ thành 4 – 5 bữa/ ngày. Ăn không quá no sẽ giúp Poodle tiêu hóa tốt hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe.
Cách chăm sóc chó Poodle mang thai – Chế độ vận độngPoodle là những chú chó linh hoạt, ưa thích chạy nhảy. Tuy nhiên trong 4 – 5 tuần đầu bạn cần lưu ý chăm sóc chó poodle mang thai không để chúng chạy nhảy quá nhiều. Vận động quá mạnh có thể khiến chó con trong bụng gặp nguy hiểm, thậm chí là sảy thai.
Bạn nên có một kế hoạch vận động cho Poodle mang thai một cách khoa học như sau:
Dắt Poodle đi dạo 20 – 30 phút mỗi ngày. Nên chọn địa điểm thoáng đãng, vắng vẻ tránh người đông đúc có thể khiến chú chó Poodle kích động muốn chạy nhảy, vui chơi.
Đi bộ là hình thức tập luyện an toàn nhất cho Poodle mang thai, vừa giúp giãn gân cốt đồng thời giúp máu lưu thông.
Bạn nên biết rằng trong thời gian mang thai Poodle sẽ có hiện tượng ngủ nhiều, ít vận động. Từ đó có thể gây ra béo phì, thừa cân, mỡ máu. Điều này sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh nở sau này. Chính vì vậy vì sức khỏe và sự an toàn của Poodle mẹ và chó con, bạn nên khuyến khích chúng vận động bằng cách đưa đi dạo mỗi ngày.
Khi Poodle mang thai nếu được cung cấp chế độ ăn uống hợp lý và tập luyện khoa học thì sẽ hạn chế được rủi ro khi sinh nở. Chó Poodle nhỏ cũng sẽ được phát triển khỏe mạnh, an toàn ra đời. Để có được kết quả tốt như vậy phụ thuộc rất lớn vào cách chăm sóc chó Poodle mang thai của bạn.
Những lưu ý khi chăm sóc chó poodle mang thaiChăm sóc chó Poodle mang thai không quá khó khăn tuy nhiên đòi hỏi sự tỉ mỉ và cẩn trọng. Nếu chó Poodle nhà bạn đang mang thai thì đừng nên bỏ lỡ những lưu ý sau đây:
Các vật dụng cần thiết để chăm sóc chó Poodle mang thaiVừa chăm sóc chó Poodle mang thai bạn cũng nên chuẩn bị sẵn những vật dụng để dành cho quá trình sinh nở. Thời gian mang thai của chó Poodle sẽ khoảng từ 60 – 65 ngày tùy thuộc thể chất, số chó nhỏ. Khi sắp sinh, Poodle sẽ có những biểu hiện rất rõ rệt:
Đi lòng vòng quanh khu vực Poodle đã làm tổ.
Thở dốc, khó thở.
Dáng đi chậm, khó nhọc.
Rên rỉ, đau đớn.
Bụng có dấu hiệu động đậy, di chuyển xuống phần dưới.
Khi nhận thấy những dấu hiệu trên thì bạn nên đưa chó nhỏ đến cơ sở thú y gần nhất. Nếu bạn ở quá xa các trung tâm thú y thì có thể tự đỡ đẻ cho Poodle tại nhà. Hãy chuẩn bị những vật dụng cần thiết sau:
Chuẩn bị một căn phòng thoáng mát, sạch sẽ và kín gió cho Poodle sắp sinh. Không cần quá rộng tuy nhiên phải có nhiệt độ mát mẻ, đủ ánh sáng.
Trong phòng nên chuẩn bị một chiếc hộp rộng rãi để Poodle sinh con. Trong hộp nên lót một lớp đệm khô ráo, mềm mại.
Cần chuẩn bị 2 tấm nệm để thay kịp thời sau khi Poodle đã sinh.
Chuẩn bị thêm các vật dụng như: kẹo, bông gòn, bông băng, nước khử trùng, nước ấm và khăn sạch. Tất cả các vật dụng này yêu cầu phải sạch sẽ được sát khuẩn để tránh gây nhiễm trùng cho Poodle.
Nếu thời tiết quá lạnh giá, hãy thêm lò sưởi hoặc đèn sưởi để giữ ấm cho Poodle mẹ và chó nhỏ.
Giữ vệ sinh cho chó Poodle khi mang thaiVệ sinh sạch sẽ giúp Poodle có một sức khỏe tốt, tránh khỏi những bệnh lý về da hay nhiễm trùng. Đầu tiên ổ nằm hoặc chuồng nghỉ phải đảm bảo tiêu chí rộng rãi, sạch sẽ đủ cho Poodle mẹ và những chú chó con. Nên đặt ổ ngủ Poodle trong phòng để tránh tác động từ nhiệt độ và thời tiết.
Sau mỗi lần cho Poodle ăn hãy vệ sinh bát, khay uống nước để tránh vi khuẩn sinh sôi. Trước khi đổ thức ăn vào bát bạn cũng nên tráng qua với nước sôi để loại bỏ bụi bẩn, vi khuẩn.
Chó Poodle mang thai cũng cần được tỉa lông và tắm rửa định kỳ. Ký sinh trùng trên lông và da Poodle: rận, ve chó, vắt… sẽ khiến Poodle sụt cân, chán ăn. Đồng thời đây đều là những sinh vật hút máu, nếu chúng sinh sôi quá nhiều sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe Poodle và chó con trong bụng. Bạn chỉ cần tắm cho Poodle 2 – 3 lần/ tháng để đảm bảo chúng được sạch sẽ. Tắm quá nhiều sẽ khiến lông Poodle kém mượt mà và khô da.
Có nên đưa chó Poodle đi thăm khám thú y thường xuyên?Thăm khám thú y thường xuyên sẽ giúp phát hiện ra những bất ổn về sức khỏe của Poodle để kịp thời chữa trị. Nếu có điều kiện kinh tế và thuận lợi về địa lý hãy đưa Poodle mang thai đến cơ sở thú y kiểm tra định kì. Nhờ vậy bạn có thể giúp Poodle có một quá trình mang thai khỏe mạnh, hạn chế thấp nhất những rủi ro. Chó Poodle đẻ bao nhiêu con cũng có thể dự đoán trước thông qua thăm khám thú y
Ngoài ra trong thời kỳ mang thai Poodle cũng cần được tiêm phòng để tránh một số bệnh lý nguy hiểm. Poodle mẹ và con cũng sẽ được bổ sung vitamin, sắt, canxi để khỏe mạnh hơn.
Một số lưu ý khác khi chăm sóc chó Poodle mang thaiBạn cũng cần lưu ý đến một số điều sau để đảm bảo an toàn cho Poodle mang thai:
Tuyệt đối không nên phối giống Poodle cận huyết. Bởi chó con ra đời sẽ có khả năng cao bị dị tật bẩm sinh.
Lưu ý đến thời gian phối giống của Poodle tốt nhất là từ 16 – 18 tháng tuổi. Lúc này cơ thể chó Poodle đã phát triển hoàn thiện.
Nên tạo cho Poodle mang thai tâm lý thoải mái, tránh nhốt chúng trong nhà quá lâu.
Không tự ý mua thuốc cho Poodle mang thai uống mà chưa có chỉ định của bác sĩ thú ý.
Nên chăm sóc chó Poodle sơ sinh như thế nào?Sau khi Poodle nhỏ ra đời thì bạn cũng cần có biện pháp chăm sóc hợp lý để đảm bảo sức khỏe cho chúng:
Sữa mẹ – nguồn dinh dưỡng thiết yếuTrong sữa mẹ có nhiều thành phần dinh dưỡng mà bạn khó có thể thay thế bằng thực phẩm nào khác. Trong sữa non có nhiều vitamin, khoáng chất đặc biệt, giúp chó nhỏ tăng sức đề kháng để khỏe mạnh trong năm tháng đầu đời. Chính vì vậy sữa mẹ là chất dinh dưỡng tốt nhất, không thể thiếu cho sự phát triển cho chó Poodle nhỏ.
Có thể bạn chưa biết 80 – 90% Poodle nhỏ không được bú sữa mẹ sẽ trở nên còi cọc, yếu ớt. Vì vậy hãy tạo điều kiện tốt nhất để Poodle nhỏ được bú sữa mẹ trong 48h sau sinh. Bạn hãy đặt từng bé vào núm vú của Poodle mẹ. Trong 1 tháng đầu đời nên để Poodle nhỏ ăn hoàn toàn sữa mẹ. Bắt đầu từ tháng thứ 2 bạn mới nên cho chó Poodle nhỏ ăn dặm.
Tiêm phòng và tẩy giun định kỳTẩy giun và tiêm phòng sẽ nâng cao tỷ lệ sống sót cho chú chó Poodle nhỏ, là điều rất quan trọng bạn cần nhớ khi chăm sóc chó Poodle đẻ. Vậy nên tiêm phòng tẩy giun vào thời điểm nào?
Tiêm phòng cho Poodle sau sinhPoodle mới sinh có sức đề kháng yếu, chính vì vậy chúng có rất nhiều nguy cơ mắc các bệnh lý nguy hiểm: care, parvo… Vì vậy hãy đưa những chú cún đi tiêm phòng trong năm tháng đầu đời là việc làm cần thiết.
Khi chó Poodle được 40 ngày tuổi, bạn sẽ đưa chúng đến cơ sở Thú ý để được tiêm phòng mũi đầu tiên. Sau 20 ngày tiếp tục mũi tiêm thứ 2. Bạn có thể nhờ bác sĩ tư vấn cho các mũi tiêm 5 in 1 hoặc 7 in 1 để không phải đi tiêm quá nhiều lần mà chó nhỏ vẫn có thể tránh được nhiều bệnh.
Chú Poodle con sẽ được tiêm phòng 2 mũi vacxin chống víu nguy hiểm là Parvo và Care. Còn víu gây bệnh đường tiêu hóa và hô hấp thì hiện nay vẫn chưa có thuốc tiêm phòng.
Tẩy giun cho PoodleThời điểm thích hợp nhất để tẩy giun sán cho chú chó Poodle mới sinh là khi chúng được 30 ngày tuổi. Lúc này cơ thể Poodle đã khỏe mạnh hơn để có thể tiếp nhận thuốc tẩy giun.
Sau 1 tháng bạn lại tiếp tục tẩy giun cho Poodle lần 2. Sau đó tẩy lần 3 khi chúng được 1 tuổi. Khi được 1 tuổi thì nên tẩy giun sán cho Poodle 1 năm/ lần. Tẩy giun sán đảm bảo cho Poodle có hệ tiêu hóa khỏe mạnh, tăng cường hấp thụ được chất dinh dưỡng và phòng tránh nhiều bệnh nguy hiểm do giun sán gây ra.
Nếu bạn biết cách chăm sóc Poodle mang thai thì đàn Poodle nhỏ sẽ được khỏe mạnh chào đời. Bất cứ bước nào trong quy trình chăm sóc Poodle cũng đòi hỏi sự tỉ mỉ và khoa học. Nếu bạn cần thêm tư vấn về cách chăm sóc chó Poodle mang thai hãy liên hệ với IUpets qua Hotline: 0937 630 689.
Bật Mí Cách Chăm Sóc Chó Poodle Mang Thai Sao Cho Đúng
Poodle là giống chó nhỏ nhưng rất năng động và luôn trong tình trạng thừa năng lượng. Vậy nên, trong quá trình chăm sóc cún mang thai, người nuôi cần luôn phải chú ý để tránh cho chúng vị va chạm dẫn đến bị thương hoặc xảy thai. Nếu biết nuôi dưỡng đúng cách thì quá trình Poodle mẹ sinh nở mới diễn ra dễ dàng, cún con ra đời mới khỏe mạnh.
Hiểu được điều đó, sẽ giới thiệu đến bạn phương pháp chăm sóc Poodle mang thai đạt hiệu quả cùng những lưu ý trong quá trình chăm sóc cún tại bài viết này.
Chế độ dinh dưỡng cho chó Poodle mang thaiSau khi cho Poodle đi phối giống, nếu đậu thì khoảng 13-15 ngày là bé cún có những biểu hiện thai nghén như: Bỏ ăn, nôn mửa, ngủ nhiều, nằm ì một chỗ và rất lười vận động.
Khi gặp những điều này, bạn không cần phải lo lắng vì đó là hiện tượng hết sức bình thường, không ảnh hưởng quá nhiều đến sức khỏe của cún mẹ. Giai đoạn nghén sẽ chấm dứt khi thai được 3-4 tuần tuổi. Nếu Poodle mẹ bỏ ăn nhiều bữa, bạn có thể truyền dịch để bổ sung chất dinh dưỡng để cún có sức và thai nhi khỏe mạnh.
Tháng đầu tiên của thai kỳ, bạn có thể cho Poodle ăn như bình thường. Thời điểm này chưa nhất thiết phải thay đổi thực đơn hay khẩu phần ăn của cún. Bạn có thể cho chúng uống thêm Canxi, sắt để bổ sung dưỡng chất giúp cún con phát triển khỏe mạnh.
Bắt đầu từ tháng thứ 2 trở đi: Đây là giai đoạn cún con trong bụng phát triển mạnh mẽ nhất. Thời điểm này những bé cún Poodle mẹ cần bạn cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và đặc biệt là Protein trong các loại thực phẩm: Thịt bò, thịt lợn, trứng… Đồng thời, cún cần được cân bằng những chất khác như vitamin, chất xơ trong rau, củ, quả; Canxi, khoáng chất trong cá, tôm, cua…
Trong giai đoạn Poodle mang thai, chúng sẽ có xu hướng ăn nhiều hơn bình thường. Vậy nên, Siêu Pet khuyên bạn cần chia nhỏ bữa ăn thành 4-5 bữa trong ngày. Mỗi bữa của cún phải có lượng thức ăn vừa phải, không nên ăn dồn trong một bữa.
Những chú cún Poodle lông xù sở hữu kích thước nhỏ bé, bạn nên hạn chế chất béo trong thực đơn hàng ngày để tránh bệnh béo phì dẫn đến khó sinh.
Chế độ vận động cho chó Poodle mang thaiPoodle là giống cảnh khuyển ưa vận động, có thể chạy nhảy, nô đùa cả ngày không biết mệt. Khi biết chắc chắn cún đang mang thai nhất là trong khoảng 4-5 tuần đầu tiên, bạn nên hạn chế sự vận động của cún mẹ. Tuyệt đối không để Poodle mẹ vận động quá mạnh bởi có thể ảnh hưởng đến cún con trong bụng gây sảy thai.
Theo kinh nghiệm của Siêu Pet, chế độ tập luyện khoa học nhất cho Poodle mang thai là vận động nhẹ nhàng. Bạn có thể dẫn cún đi dạo mỗi ngày khoảng 25-30 phút ở nơi ít người qua lại. Những địa điểm vui chơi có nhiều chó cảnh tập trung thì nên tránh xa vì Poodle có thể bị kích động nếu nhìn thấy chúng. Vận động đơn giản vừa an toàn, vừa giúp kích thích hệ tiêu hóa và tuần hoàn máu giúp cún mẹ khỏe mạnh khi mang thai.
Một điều cần lưu ý là Poodle mẹ trong tháng mang thai thứ 2 thường ăn nhiều, ngủ nhiều và lười vận động. Có thể do thai trong bụng ngày càng to khiến cơ thể chúng nặng nề, khó chịu và không muốn hoạt động. Thời điểm này, bạn tuyệt đối không được để chúng chỉ ăn mà không chịu vận động. Poodle mang thai mà mắc bệnh béo phì sẽ gây nhiều khó khăn khi sinh nở sau này.
Tóm lại, khi Poodle mang thai, bạn nên cung cấp cho chúng một chế độ dinh dưỡng hợp lý cùng chế độ luyện tập khoa học. Có như thế cún con trong bụng mới phát triển đầy đủ và Poodle mẹ cũng khỏe mạnh và sinh nở dễ dàng hơn.
Những lưu ý khi chăm sóc chó Poodle mang thai Có nên đưa chó Poodle mang thai đến bác sĩ thú y thường xuyên?Nếu có điều kiện thì bạn nên đưa bé cún Poodle đến bác sĩ thú y để thăm khám thường xuyên. Việc thăm khám tại các bệnh viện thú y sẽ giúp người nuôi kiểm soát được mọi rủi ro trong quá trình Poodle mang thai.
Đầu tiên, sau khi phối giống khoảng 10-15 ngày, bạn nên đưa Poodle đến bác sĩ thú y kiểm tra xem cún đã mang thai hay chưa. Giai đoạn này, những dấu hiệu mang thai chưa rõ rệt nên chủ nuôi khó có thể tự nhận biết. Việc thăm khám sẽ cho kết quả chính xác nhất để có những kế hoạch chăm sóc cho cún sau này. Nhiều người không chắc chắn việc mang thai vẫn để Poodle mẹ chạy nhảy lung tung, gây nguy hiểm cho cún con trong bụng.
Khoảng ngày thứ 30 của thai kỳ, bạn nên đưa Poodle đến bác sĩ thú y để thăm khám lần tiếp theo. Lúc này, cún con trong bụng đang trong giai đoạn phát triển các bộ phận của cơ thể. Bác sĩ sẽ kiểm tra xem thai có mắc bệnh hay bị dị tật gì không? Bạn cũng có thể kiểm tra luôn các chỉ số sức khỏe của cún mẹ để biết cách nuôi dưỡng phù hợp khi mang thai.
Ngoài ra, trong giai đoạn mang thai, bạn cũng nên tiêm phòng vaccine để tránh một số bệnh nguy hiểm cho cún con. Bác sĩ cũng sẽ cho Poodle mẹ uống thêm một số loại thuốc bổ sung Vitamin, sắt, Canxi để thai trong bụng phát triển đầy đủ.
Chuẩn bị vật dụng cần thiết cho quá trình sinh nởThời gian mang thai của giống chó Poodle sẽ giao động trong khoảng 58-65 ngày, tùy thuộc vào số lượng con trong bụng.
Khi sắp sinh, Poodle sẽ có những dấu hiệu rõ rệt như: Đi lòng vòng đánh hơi tìm chỗ đẻ, thở dốc, dáng điệu khó nhọc, có rên rỉ, lộ rõ vẻ đau đớn, thai trong bụng động đậy có dấu hiệu dịch chuyển xuống dưới. Ngay lúc này, việc bạn cần làm là chuẩn bị những vật dụng cần thiết cho quá trình sinh nở sắp diễn ra.
Đầu tiên, bạn phải chuẩn bị một phòng kín cho Poodle sinh nở. Phòng không cần diện tích quá rộng lắm, chỉ cần yên tĩnh, kín đáo, đủ ánh sáng và không có gió lùa. Trong phòng cần chuẩn bị một hộp nhỏ để Poodle sinh con tại đó. Mặt hộp nên lót một lớp đệm sạch và khô ráo. Bạn nên chuẩn bị 2 tấm lót để thay đổi. Một tấm dùng lúc trở dạ và một tấm dùng khi cún đẻ xong để giữ vệ sinh sạch sẽ.
Những vật dụng bạn cần chuẩn bị cho quá trình sinh nở bao gồm: Găng tay, kéo, cồn khử trùng, bông gòn, nước ấm, khăn sạch,… Nếu cún đẻ vào mùa đông thì người nuôi nên chuẩn bị thêm đèn sưởi để giữ ấm cho căn phòng.
Giữ vệ sinh sạch sẽ cho chó Poodle khi mang thaiTrong quá trình chăm sóc cho Poodle mang thai, bạn nên lưu ý giữ vệ sinh sạch sẽ nơi ở, bát ăn, khay uống của cún. Chuồng ngủ nghỉ phải được đặt ở nơi khô ráo, không ẩm thấp, nấm mốc, mát vào mùa hè nhưng ấm vào mùa đông. Bát ăn, khay uống của cún nên để cách xa nơi ở. Sau mỗi lần ăn, bạn cần vệ sinh sạch sẽ để tránh vi khuẩn có cơ hội sinh sôi, nảy nở.
Ngoài ra, bé cún Poodle khi mang thai cũng cần được tắm rửa và vệ sinh cơ thể sạch sẽ. Bạn không cần tắm cho chúng mỗi ngày, chỉ cần 2-3 lần một tháng là được. Các loại ký sinh trùng trên cơ thể như: Ve chó, rận, vắt,… thường hút máu của Poodle nên bạn cần diệt sạch chúng. Biện pháp tốt nhất cho Poodle mang thai là nên cạo ngắn lông vừa giữ vệ sinh sạch sẽ, các loại ký sinh trùng cũng không có cơ hội trú ẩn.
Bạn đọc có thể tham khảo bài viết sau của Siêu Pet trong việc tắm rửa cho Poodle: “Cách Tắm Cho Chó Poodle Đơn Giản Mà Hiệu Quả Nhất“
Một số lưu ý quan trọng khác với Poodle mang thai
Khi phối giống cho Poodle, người nuôi lưu ý không phối cận huyết. Bởi cún con được phối cận huyết có khả năng cao bị mắc dị tật hoặc chậm phát triển.
Bạn cũng không nên cho Poodle phối giống ngay lần động dục đầu tiên. Lúc này, cơ thể chúng chưa hoàn thiện, việc mang thai sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro như: Sinh non, sảy thai, thai ốm yếu, bệnh tật. Tuổi bắt đầu phối giống hợp lý của Poodle là từ 16-18 tháng tuổi.
Trong quá trình mang thai, người nuôi cần tránh để Poodle gặp stress tâm lý. Không nên để chúng một mình hay nhốt trong chuồng quá lâu. Thay vào đó, bạn nên đưa Poodle mang thai ra ngoài chơi mỗi ngày để có tâm trạng vui vẻ, thoải mái nhất.
Bạn cũng nên quan sát những hoạt động của Poodle mẹ hàng ngày. Nếu chúng có biểu hiện gì bất thường thì nên đưa ngay đến bác sĩ thú y để thăm khám. Tránh không tự ý cho cún uống thuốc linh tinh bởi có thể ảnh hưởng đến cún con trong bụng.
Chăm sóc chó Poodle sơ sinh có khó không?Những bé cún Poodle mới sinh cần sự chăm sóc từ cún mẹ cũng như của người nuôi để có thể lớn lên khỏe mạnh nhất. Siêu Pet khẳng định với bạn rằng: Để chăm sóc cho Poodle sơ sinh không hề khó, chỉ cần bạn lưu ý một số điều sau:
Sữa mẹ – nguồn dinh dưỡng quan trọngSữa mẹ là đồ ăn quan trọng nhất đối với bất kỳ chú cún nào. Ngay từ khi Poodle được sinh ra, bạn nên đặt cún con vào lòng mẹ để uống dòng sữa non đầu tiên. Có nhiều người thấy rắc rối nên đã bỏ qua bước này. Tuy nhiên, họ không hề biết rằng sữa non chứa rất nhiều khoáng chất, protein và các loại vitamin cần thiết giúp tăng cường sức đề kháng, bảo vệ hệ miễn dịch giúp cún con khỏe mạnh hơn.
Theo Siêu Pet thống kê, 80-90% Poodle sơ sinh không được bú sữa mẹ đều trở nên còi cọc và ốm yếu sau này. Chính vì thế, trong vòng 48 giờ đầu tiên sau sinh, bạn bắt buộc phải giúp cún con ăn no sữa mẹ để hấp thu dưỡng chất và kháng thể.
khuyên bạn nên cho những bé Poodle sơ sinh ăn hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 1 tháng đầu tiên để tăng cường sức đề kháng. Từ tháng thứ 2 trở đi, bạn mới nên bắt đầu cho cún tập ăn dặm.
Để bé cún có thể phát triển khỏe mạnh và hoạt bát, khẩu phần ăn hợp lý là rất cần thiết. Chúng tôi xin giới thiệu với bạn bài viết sau để giải quyết vấn đề về dinh dưỡng của cún con Poodle: “Giải đáp: Chó poodle 2 tháng tuổi ăn gì?“
Tiêm phòng đầy đủ và tẩy giun định kỳNếu bạn cho Poodle mẹ được tiêm phòng đầy đủ khi mang thai thì cún con sinh ra sẽ được bảo vệ trong vòng 16 tuần đầu tiên. Khi qua thời gian đó, cún cũng có nguy cơ mắc một số bệnh nguy hiểm, gây tử vong cao như: Care, Parvo,… Do đó, việc tiêm phòng cho Poodle ngay từ khi còn nhỏ là cần thiết.
Khi đủ 40 ngày tuổi, bạn nên đưa bé Poodle đi tiêm vaccine mũi đầu tiên. Sau 20 ngày, tiêm lặp lại mũi thứ hai. Bạn có thể chọn các loại vaccine 5 in 1 hay 7 in 1 sẽ phòng tránh được nhiều bệnh trong một mũi tiêm.
Người nuôi nên bắt đầu tẩy giun sán cho Poodle khi cún đủ 1 tháng tuổi. Tẩy nhắc lại lần 2 sau đó 1 tháng. Rồi tẩy nhắc lại lần 3 cho đến khi cún tròn 1 tuổi. Sau 1 tuổi, bạn chỉ cần cho cún tẩy giun đều đặn 1 năm 1 lần là được.
Lời kếtNếu người nuôi biết chăm sóc Poodle mang thai đúng cách sẽ giúp cho đàn con ra đời được khỏe mạnh. Hy vọng những thông tin tại bài viết này sẽ hữu ích nếu bạn muốn nuôi một bé Poodle thai sản.
Đánh giá 5* nếu bạn thấy bài viết là hữu ích.
Nguồn: https://sieupet.com/cach-cham-soc-cho-poodle-mang-thai.html
Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Chó Poodle Mang Thai Sao Cho Đúng Cách
Poodle là giống chó nhỏ với sức đề kháng kém cùng thể trạng yếu ớt. Chăm sóc lúc bình thường đã khó, chăm sóc khi mang thai sẽ trở thành thách thức không nhỏ đối với ai đang nuôi dưỡng giống chó này. Nếu biết chăm sóc đúng cách thì quá trình sinh nở mới diễn ra dễ dàng, chó con ra đời mới khỏe mạnh.
Chế độ dinh dưỡng cho chó Poodle mang thaiSau khi cho chó Poodle đi phối giống, nếu thai đậu thì khoảng 13-15 ngày là bé cún có những biểu hiện thai nghén như: bỏ ăn, nôn mửa, ngủ nhiều, nằm ì một chỗ và rất lười vận động. Bạn không cần phải lo lắng vì đó là hiện tượng hết sức bình thường, không ảnh hưởng quá nhiều đến sức khỏe chó mẹ. Giai đoạn thai nghén sẽ chấm dứt khi thai được 3-4 tuần tuổi. Nếu chó Poodle bỏ ăn nhiều bữa, bạn có thể truyền dịch để bổ sung chất dinh dưỡng.
Tháng đầu tiên mang thai, bạn có thể cho chó Poodle ăn như bình thường. Chưa nhất thiết phải thay đổi thực đơn hay khẩu phần ăn. Bạn có thể cho chúng uống thêm canxi, sắt để bổ sung dưỡng chất giúp chó con phát triển khỏe mạnh.
Chó Poodle mang thai thường có xu hướng ăn nhiều hơn bình thường. Bạn nên chia nhỏ thành 4-5 bữa trong ngày, mỗi bữa một lượng thức ăn vừa phải. Không nên ăn dồn trong một bữa. Chó Poodle có kích thước nhỏ bé, bạn nên hạn chế chất béo trong thực đơn hàng ngày để tránh bệnh béo phì dẫn đến khó sinh.
Chế độ vận động cho chó Poodle mang thaiPoodle là giống chó ưa vận động. Chúng có thể chạy nhảy, nô đùa cả ngày không biết mệt. Khi biết chắc chắn mang thai, nhất là trong khoảng 4-5 tuần đầu tiên, bạn nên hạn chế sự vận động của chó mẹ. Tuyệt đối không cho vận động quá mạnh có thể ảnh hưởng đến chó con trong bụng, gây sảy thai.
Chế độ tập luyện khoa học nhất cho chó Poodle mang thai là vận động nhẹ nhàng. Bạn có thể dẫn chúng đi dạo mỗi ngày 25-30 phút ở nơi ít người qua lại. Những địa điểm vui chơi có nhiều chó cảnh tập trung thì nên tránh xa vì chó Poodle có thể bị kích động nếu nhìn thấy chúng. Vận động đơn giản vừa an toàn, vừa giúp kích thích hệ tiêu hóa và tuần hoàn máu giúp chó mẹ khỏe mạnh khi mang thai.
Tóm lại, khi chó Poodle mang thai, bạn nên cung cấp cho chúng một chế độ dinh dưỡng hợp lý cùng chế độ luyện tập khoa học. Có như thế chó con trong bụng mới phát triển đầy đủ mà chó mẹ cũng khỏe mạnh và sinh nở dễ dàng hơn.
Những lưu ý khi chăm sóc chó Poodle mang thai Có nên đưa chó Poodle mang thai đến bác sĩ thú y thường xuyên?Nếu có điều kiện thì bạn nên đưa chó Poodle đến bác sĩ thú y để thăm khám thường xuyên. Việc thăm khám thường xuyên sẽ giúp chủ nuôi kiểm soát được mọi rủi ro trong quá trình chó Poodle mang thai.
Đầu tiên, sau khi phối giống khoảng 10-15 ngày, bạn nên đưa chó Poodle đến bác sĩ thú y kiểm tra xem đã chắc chắn mang thai hay chưa? Giai đoạn này, những dấu hiệu mang thai chưa rõ rệt nên chủ nuôi không thể nhận biết. Việc thăm khám sẽ cho kết quả chính xác nhất. Nhiều người không chắc chắn việc mang thai vẫn để chó mẹ chạy nhảy lung tung, gây nguy hiểm cho chó con trong bụng.
Ngoài ra, trong giai đoạn mang thai, bạn cũng nên đưa chó Poodle đến bác sĩ thú y để tiêm phòng vacine phòng tránh một số bệnh nguy hiểm cho chó con. Bác sĩ cũng sẽ cho chó mẹ uống thêm một số loại thuốc bổ sung vitamin, sắt, canxi để thai trong bụng phát triển đầy đủ.
Chuẩn bị vật dụng cần thiết cho quá trình sinh nởThời gian mang thai của chó Poodle sẽ giao động trong khoảng 58-65 ngày. Tùy thuộc chửa nhiều con hay ít con. Khi sắp sinh, chó Poodle sẽ có những dấu hiệu rõ rệt như: đi lòng vòng đánh hơi tìm chỗ đẻ, thở dốc, dáng điệu khó nhọc, có rên rỉ, lộ rõ vẻ đau đớn, thai trong bụng động đậy có dấu hiệu dịch chuyển xuống dưới. Ngay lúc này, việc bạn cần làm là chuẩn bị ngay những vật dụng cần thiết cho quá trình sinh nở sắp diễn ra. Tránh để bất ngờ khi chó Poodle trở dạ.
Đầu tiên, bạn phải chuẩn bị một phòng kín cho chó Poodle sinh nở. Phòng không cần diện tích rộng lắm. Chỉ cần yên tĩnh, kín đáo, đủ ánh sáng và không có gió lùa. Trong phòng cần chuẩn bị một hộp nhỏ để chó Poodle sinh con tại đó. Mặt hộp nên lót một lớp đệm sạch và khô ráo. Bạn nên chuẩn bị 2 tấm để thay đổi. Một tấm dùng lúc trở dạ và một tấm dùng khi đẻ xong để giữ vệ sinh sạch sẽ.
Những vật dụng bạn cần chuẩn bị cho quá trình sinh nở bao gồm: găng tay, kéo, cồn khử trùng, bông gòn, nước ấm, khăn sạch, … Nếu mùa đông thì nên chuẩn bị thêm đèn sưởi để giữ ấm cho căn phòng.
Giữ vệ sinh sạch sẽ cho chó Poodle khi mang thaiTrong quá trình chăm sóc chó Poodle mang thai, bạn nên lưu ý giữ vệ sinh sạch sẽ nơi ở, bát ăn, khay uống cho chúng. Chuồng ngủ nghỉ phải đặt ở nơi khô ráo. Không ẩm thấp, nấm mốc, mát vào mùa hè nhưng ấm áp vào mùa đông. Bát ăn, khay uống nên để cách xa nơi ở. Sau mỗi lần ăn nên vệ sinh sạch sẽ để tránh vi khuẩn gây bệnh cho cơ hội sinh sôi, nảy nở.
Ngoài ra, chó Poodle khi mang thai cũng cần được tắm rửa và vệ sinh cơ thể sạch sẽ. Bạn không cần tắm cho chúng mỗi ngày, chỉ cần 2-3 lần một tháng là được. Các loại ký sinh trùng trên cơ thể chó Poodle như: ve chó, rận, vắt, … thường hút máu để sinh sôi nên bạn cần diệt sạch chúng. Chó Poodle mang thai thì nên cạo ngắn lông vừa giữ vệ sinh sạch sẽ, các loại ký sinh trùng cũng không có cơ hội trú ẩn.
Một số lưu ý quan trọng khác
Khi phối giống cho chó Poodle, lưu ý không phối cận huyết. Chó con ra đời khả năng cao bị mắc dị tật hoặc chậm phát triển.
Không cho chó Poodle phối giống ngay lần động dục đầu tiên. Lúc này, cơ thể chúng chưa hoàn thiện. Việc mang thai sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro như: sinh non, sảy thai, thai ốm yếu, bệnh tật. Tuổi bắt đầu phối giống của chó Poodle là từ 16-18 tháng tuổi.
Trong quá trình mang thai, tránh để chó Poodle gặp stress tâm lý. Không nên để chúng một mình hay nhốt trong chuồng quá lâu. Nên đưa chó Poodle mang thai ra ngoài chơi mỗi ngày để tâm trạng luôn vui vẻ, thoải mái nhất.
Bạn nên quan sát chó Poodle mẹ hàng ngày. Nếu chúng có biểu hiện gì bất thường thì nên đưa ngay đến bác sĩ thú y để thăm khám. Tránh không tự ý cho uống thuốc linh tinh, có thể ảnh hưởng đến chó con trong bụng.
Chăm sóc chó Poodle sơ sinh có khó không?Chăm sóc chó Poodle sơ sinh không hề khó. Chỉ cần bạn lưu ý một số điều sau:
Sữa mẹ – nguồn dinh dưỡng quan trọngSữa mẹ là chất dinh dưỡng quan trọng nhất đối với bất kỳ chú chó nào. Ngay từ khi chó Poodle được sinh ra, bạn nên đặt chúng vào lòng mẹ để uống dòng sữa non đầu tiên. Có nhiều người bỏ qua bước này. Họ không hề biết rằng, sữa non chứa rất nhiều khoáng chất, protein và các loại vitamin cần thiết giúp tăng cường sức đề kháng. Đồng thời bảo vệ hệ miễn dịch giúp chó con sống khỏe mạnh hơn.
Theo thống kê, 80-90% chó Poodle sơ sinh không được bú sữa mẹ đều trở nên còi cọc và ốm yếu sau này. Chính vì thế, trong vòng 48 giờ đầu tiên sau sinh, bạn bắt buộc phải giúp chó con ăn no sữa mẹ để hấp thu dưỡng chất và kháng thể.Bạn nên đặt từng bé vào từng núm vú. Lân chuyển vị trí trên, dưới liên tục để tránh có vú nhiều sữa, có vú ít sữa.
Trung Đức khuyên, bạn nên cho chó Poodle con ăn hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 1 tháng đầu tiên để tăng cường sức đề kháng. Từ tháng thứ 2 trở đi mới nên bắt đầu tập ăn dặm.
Nếu chó Poodle mẹ được tiêm phòng đầy đủ khi mang thai thì chó con sinh ra sẽ được bảo vệ trong vòng 16 tuần đầu tiên. Tuy nhiên, chúng cũng có nguy cơ mắc một số bệnh nguy hiểm, gây tử vong cao như: care, parvo, … Do đó, việc tiêm phòng cho chó Poodle ngay từ khi còn nhỏ là cần thiết.
Khi đủ 40 ngày tuổi, bạn nên đưa chó Poodle đi tiêm vacine phòng bệnh mũi đầu tiên. Sau 20 ngày, tiêm lặp lại mũi thứ hai. Có thể chọn các loại vacine 5 in 1 hay 7 in 1 sẽ phòng tránh được nhiều bệnh trong một mũi tiêm.
Chó Poodle con trước khi xuất chuồng thường được chủ nuôi tiêm đầy đủ 2 mũi phòng bệnh đối với hai loại virus nguy hiểm dẫn đến cái chết của chó là Parvo và Care. Còn virus đường ruột và hô hấp hiện nay chưa có vacine.
Nên bắt đầu tẩy giun sán cho chó Poodle khi chúng đủ 1 tháng tuổi. Tẩy nhắc lại lần 2 sau đó 1 tháng. Rồi tẩy nhắc lại lần 3 cho đến khi chúng tròn 1 tuổi. Sau 1 tuổi thì mỗi năm tẩy đều đặn 1 lần là được.
Bảng giá huấn luyện chó mới cập nhật năm 2023Hotline: 0981 04 06 07 – 0965 89 82 85 – 09188 000 48
Bảng giá huấn luyện chó tại Trung Tâm Trung Đức cam kết với quý khách hàng về chất lượng, uy tín làm nên thương hiệu ” Huấn luyện chó Trung Đức “
Lưu ý: Bảng giá trên là bảng giá niêm yết năm 2023 tùy thuộc vào độ tuổi của mỗi thú cưng của ban.
Các thông tin hữu ích khi các bậc phụ huynh gửi chó tại Trung Tâm Huấn Luyện Chó Trung Đức– Các thú cưng của bạn sẽ được về thăm chủ 1 tháng/1laanf do xe chuyên dụng đưa đón thú cứng.
– Chó cưng của ban trên 5 tháng tuổi là thời gian huấn luyện tốt nhất.
– Chó trên 4 tuổi thời gian huấn luyện sẽ lâu hơn tùy theo bản tính mỗi anh/chị chó cưng.
– Chi phí được chia nhỏ đóng theo hàng tháng.
– Mỗi dịp lễ tết trung tâm huấn luyện chó Trung Đức nhận hàng trăm thú cưng để chăm sóc mỗi ngày.
Những thông tin chủ nhân của thú cưng cần biết khi sử dụng dịch vụ huấn luyện chó– Ai là người đưa đón chó ? Qúy khách chỉ cần cung cấp địa chỉ và số điện thoại nhân viên của chúng tôi sẽ đưa đón những thú cưng của bạn đến tận nơi về tận chốn.
Chắc quý vị cũng hình dung ra là chất lượng dịch vụ khác nhau nó quyết định đến giá huấn luyện và chăm sóc chó.
Tại trung tâm huấn luyện chó Trung Đức, các chú chó có khẩu phần ăn thực sự rất ngon và phù hợp với từng khẩu vị từng chú chó. Các thực phẩm được đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và được đội ngũ y bác sỹ thú y kiểm duyệt qua trước khi đến với những chú chó thân yêu.
Vệ sinh và kiểm tra sức khỏe hẵng ngày để đảm bảo sức khỏe cho những chú chó.
Các kỹ năng huấn luyện chó được các bậc thầy về huấn luyện chó nghiệp vụ huấn luyện tận tình nhất.
NỘI DUNG HUẤN LUYỆN – Hướng dẫn cách chăm sóc chó Poodle mang thai sao cho đúng cách :Đặc biệt huấn luyện chó nghiệp vụ hổ trợ trong việc phòng chống tội phạm, đánh hơi tìm kiếm đồ vật. Ngoài ra Trường Trung tâm huấn luyện chó Trung Đức TpHCM còn nhận huấn luyện chó theo nhu cầu riêng của mỗi khách hàng. Chó ra trường được bàn giao cho chủ cẩn thận, có giấy chứng nhận đã tốt nghiệp qua trường huấn luyện đào tạo chó chính quy. Trung tâm đảm bảo thực hiện đúng cam kết ghi rỏ trên hợp đồng
– Huấn luyện chó biết nghe lời và biết phục tùng
– Huấn luyện chó bảo vệ chủ, bảo vệ tài sản, bảo vệ mục tiêu
– Huấn luyện chó biết đi vệ sinh đúng giờ, đúng nơi quy định
– Huấn luyện chó biết phản biện người lạ và tấn công tội phạm khi cần thiết
– Huấn luyện chó không ăn thức ăn của người lạ và không ăn thuốc(ăn bả)
– Huấn luyện chó biết đánh hơi, tìm đồ vật bị thất lạc và mang về
– Huấn luyện chó biết đi cạnh chủ khi đi chơi, đi dạo ngoài phố.
– Huấn luyện chó biết làm trò vui, làm xiếc như: nằm, ngồi, bò, chào, bắt tay, kêu sủa, lăn, đi hai chân, ngồi xe máy, cắn v.v…
Các lĩnh vực hoạt động chính của Trường Trung tâm huấn luyện chó Trung Đức:Nhận huấn luyện chó theo yêu cầu của cá nhân, gia đình, công ty, xí nghiệp, bảo vệ vườn rẩy.
Bán chó nghiệp vụ bảo vệ đã được huấn luyện đầy đủ đã qua kiểm chứng và đạt được thành quả cao
Bán chó Becgie con 2 tháng, Rottweiler 2 tháng đã chích ngừa đầy đủ. Chó giống tại trường sinh sản thuần chủng có giấy chứng nhận.
Nhận nuôi dưỡng chăm sóc chó dịp lể tết và các ngày nghỉ khi quý
Liên kết mạng xã hội:
Cách Chăm Sóc Chó Mẹ Mang Thai
Nhiều người nuôi cún cưng băn khoăn không biết nuôi và chăm sóc chó mẹ mang thai như thế nào cho đúng cách. Thông thường là mọi người để mặc tự nhiên cho chó hết thai kỳ rồi tự sinh nở.
Thời điểm thích hợp phối giốngNếu bạn muốn cho chó của mình phối giống thì hãy để nó trên 1 năm tuổi là tốt nhất. Nên phối giống vào kỳ kinh thứ 3 của chó. Lúc này, chó đã thực sự trưởng thành và cứng cáp để có thể làm mẹ. Việc cho nó phối giống trong kỳ kinh đầu khiến con non bị yếu và có nhiều biến chứng. Đặc biệt, sức khỏe chó mẹ cũng yếu nếu sinh con khi chưa được 1 năm tuổi.
Chó con nhận kháng thể từ chó mẹ nên trước khi quyết định để chúng mang bầu thì bạn nên tiêm phòng kháng sinh cho nó. Bởi một khi chó cái đã mang bầu thì không được phép tiêm bất cứ kháng thể nào vào giai đoạn này.
Chó mà mập quá cũng không tốt cho sinh nở và con cái. Lưu ý nên để thể trạng nó vừa phải trước lúc phối.
Tẩy giun sán và ký sinh trùng cho chóGiun chỉ, sán và các loại ký sinh trùng đường ruột xuất hiện trong hệ tiêu hóa của chó thường xuyên và số lượng lớn. Bên cạnh việc tẩy giun sán định kỳ 6 tháng một lần cho chó thì bạn nên chắc chắn rằng chó cái nhà bạn đã được phòng ngừa các ký sinh trùng.
Ký sinh trùng sẽ lây từ chó mẹ sang con qua đường máu và sữa. Sử dụng các thuốc đặc trị theo chỉ dẫn của bác sỹ thú y phù hợp nhất với giống chó mà bạn nuôi
Diệt rận, ve, bọ chét ở chóKhông bất ngờ khi những loài ký sinh đáng ghét này rất hay làm phiền cún cưng nhà bạn. Nó giống như được lập trình sẵn để xuất hiện đúng thời điểm. Trước khi chó mẹ mang thai nên dùng thuốc đặc trị để giết trừ các loài ký sinh này.
Trong khi mang thai thì không được dùng và sau khi sinh khoảng 2 tháng thì nên dùng trở lại.
Dấu hiệu khi chó mới mang thaiBạn kiểm tra núm vú của chó, nếu thấy nó đỏ, to và cứng lên thì khả năng cao là nó đang mang thai. Dấu hiệu này xuất hiện rõ ràng theo thời gian.
Bụng của chó mang thai cũng căng và phình to ra.
Chó có biểu hiện khó ở và khó chịu khi mới mang thai được vài tuần. Nó có thể ăn nhiều hơn thời điểm này và ngủ nhiều hơn.
Dinh dưỡng cho chó mẹ mang thaiNếu chó mẹ mang thai chưa được 6 tuần thì nó vẫn ăn bình thường như khi chưa mang thai. Sang tuần thứ 6 trở đi, nhu cầu dinh dưỡng của nó tăng cao. Nó thèm ăn và ăn nhiều hơn, cân nặng cũng tăng lên đáng kể.
Không bổ sung can xi cho chó. Các bạn nên cung cấp dinh dưỡng bằng các loại thịt bò, heo, gà và rau xanh các loại nhiều hơn. Nên chia nhỏ bữa ăn ra nhiều lần. Đừng cho chó ăn no sẽ gây ra trạng thái khó chịu ở chó mẹ.
Một số con sẽ có biểu hiện chán ăn và thai nghén trong vài tuần đầu mang thai nhưng nó sẽ tự hết. Bạn đừng vội vàng tiêm bất cứ thuốc gì cho chó mẹ.
Cho chó vận độngCho chó vận động, đi dạo một ngày khoảng 20 phút là bài tập rất hữu ích. Không nên cho chó chạy vì có thể xảy ra động thai nguy hiểm.
Chuẩn bị ổ để chó sinh conNếu nó chật chội thì bạn có quyền chuyển ổ đi nơi khác, nhưng chắc chắn nó sẽ không hài lòng lắm. Đó là bản năng của loài chó.
Mời bác sỹ thú y đến nhà để kiểm tra nếu thấy bất cứ sự bất thường nào của cún cưng nhà bạn. Những người giỏi chuyên môn sẽ có cách điều trị và hướng dẫn tốt nhất cho bạn.
Các bạn thấy đấy, mỗi loài chó có một đặc điểm riêng nên không thể có kiến thức chung về từng giống được. Ngay cả việc chăm sóc hằng ngày cũng khác nhau chứ chưa nói đến lúc nó mang thai.
Hy vọng những kiến thức này sẽ giúp cho bạn trang bị được những kiến thức cần thiết để chăm sóc chó mang thai một cách tốt nhất.
Mọi thông tin xin liên hệ:
TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN CHÓ SÀI GÒN
Đồng chí: Nguyễn Văn Hoàng – Chỉ huy trưởng nhà trường.
Địa chỉ: 84/7 Ngô Chí Quốc, Khu Phố 2, Phường Bình Chiểu, Quận Thủ Đức, Tp. HCM
Website: https://huanluyenchosaigon.com
Hotline: 0972 944 624
Bật Mí Với Bạn Cách Chăm Sóc Chó Poodle Cần Thơ
Do chó poodle cần thơ khá đỏng đảnh trong việc ăn uống nên những người chủ nuôi cần phải hết sức lưu ý trong việc lựa chọn được các loại thức ăn phù hợp với hệ tiêu hóa của chú chó nhà mình. Hiện nay có hai loại thức ăn phổ biến dành cho giống chó này đó là thức ăn đóng gói sẵn và thức ăn tươi. Để chọn lựa được loại thức ăn tốt nhất thì chủ nuôi cần lưu ý một số điều sau:
Loại thức ăn này hiện nay được bán khá nhiều trên thị trường và có mùi vị rất hấp dẫn những chú chó Poodle. Ưu điểm của loại thức ăn này là dễ nhai, có thể tiêu hóa tốt và có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng từ chất xơ, vitamin đến chất đạm…Hơn thế nữa loại thức ăn này khá tiện dụng nên bạn có thể thoải mái yên tâm sử dụng cho chú chó nhà mình.
Tuy loại thức ăn này đòi hỏi chủ nuôi phải mất nhiều thời gian và công sức hơn khi chăm sóc cho chó poodle cần thơ nhưng nó lại có nhiều công dụng tốt hơn thức ăn hạt. Để giúp cho chú chó nhà bạn có được sức khỏe tốt nhất thì bạn nên lựa chọn một số loại thực phẩm như thịt (thịt bò, thịt lợn nạc, thịt gà), cá nhưng cần chọn loại cá đã lọc bỏ hết xương, cơm hoặc cháo, rau củ quả, phomai, trứng và nội tạng động vật (tim, bầu dục, gan, lòng…)
Giống chó này không ăn được thức ăn đã bị ôi thiu nên bạn cần phải chú ý chọn thức ăn tươi, đảm bảo vệ sinh và chế biến sạch sẽ để tránh việc bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường ruột.
Cách chăm sóc bộ lông cho chó poodle cần thơNếu bạn muốn em chó poodle cần thơ nhà mình ngoài sức khỏe tốt lại có được bộ lông đẹp và duy trì được màu lông thì bạn ngoài việc lựa chọn các thực phẩm có công dụng làm đẹp lông như trứng vịt lộn, phomai…bạn còn cần phải dành thời gian để tắm rửa, chải lông, gỡ rối cho chúng hàng ngày. Chưa kể đến việc bạn còn cần phải đều đặn hàng quý đưa chó đi cắt tỉa lông ở các spa.
Bạn cần lưu ý chọn những loại sữa tắm phù hợp với cơ địa của chú chó nhà mình, đồng thời chọn đúng kiểu lược chải lông. Và nhất là ngay sau khi tắm xong bạn nên dùng máy sấy để sấy khô lông hoàn toàn cho chó, tránh việc để lông bị ẩm sẽ có mùi hôi và làm tăng nguy cơ bị mắc các bệnh về da.
Cách Chăm Sóc Bulldog Mang Thai
Sau khoảng thời gian phối giống, việc Bulldog mang thai không chỉ là niềm vui, bên cạnh đó còn có những vấn đề đối với chúng ta.
Chế độ dinh dưỡng cho Bulldog mang thai
Hầu hết chó cái cần số lượng thức ăn gấp 1,5 lần bình thường trong thời điểm sinh.
Khi chó con đã lớn, Bulldog mẹ có thể đòi hỏi số lượng thức ăn nhiều hơn 3 lần số lượng bình thường để cho con bú. Bạn nên tiếp tục duy trì công thức này cho đến khi chó con được cai sữa.
Phần lớn Bulldog mang thai sẽ cần lượng thức ăn gấp 1,5 lần bình thường
Chẩn đoán mạch thai kỳ
Những ngày có thể cảm nhận rõ thai kỳ của Bulldog chính là 28 – 35 ngày. Thông thường chúng ta sẽ tính ngày đầu tiên rơi vào ngày phối giống cuối cùng cho Bulldog vì phần lớn chúng rụng trứng ngay lập tức trước khi rời khỏi giống đực.
Một cách khác là tia X quang, cách này có thể xác định thai kỳ sau 45 ngày, số lượng cún con, những vấn đề của thai cũng như hỗ trợ cho quá trình sinh mổ.
Dấu hiệu chuyển dạ của Bulldog
Một thai kỳ bình thường của Bulldog kéo dài khoảng 63 ngày. Một tuần trước khi chuyển dạ, bạn cần thông báo với bác sĩ để quan sát những thay đổi và hỗ trợ Bulldog sinh con.
Khá nhiều người dự đoán ngày sinh của Bulldog dựa vào nhiệt độ cơ thể, điều này không hoàn toàn chính xác và có lẽ sẽ cho bạn kết quả sai.
Trong khi đó bạn có thể biết được chính xác bằng cách này. Trong một tuần trước khi chuyển dạ, bạn hãy đưa cho chúng một cái hộp với các loại giấy báo màu đen, trắng để nó tự làm tổ. Chúng đào càng nhiều có nghĩa là ngày sinh nở sắp đến gần. Nếu bạn quyết định sinh mổ cho Bulldog thì sinh tại ổ của chú cún này là điều tốt nhất.
Trước khi sinh, Bulldog sẽ ngừng ăn trong vòng 24 giờ.
Các hình thức sinh sản cho Bulldog
1. Chào đón cún con một cách tự nhiên
Thực tế cho thấy hiện nay Bulldog sinh nở tự nhiên phổ biến hơn ngày trước. Tuy nhiên, đây lại là tình huống vô cùng khó khăn với ngay cả những người có kinh nghiệm.
Đến thời kì sinh nở, bạn sẽ thấy Bulldog cái phun ra một chất lỏng màu xanh, điều này cho thấy bọc nước xung quanh cún con đã vỡ. Đây là dấu hiệu chú cún con đầu tiên sắp ra đời. Khoảng thời gian sinh con của Bulldog có thể vài phút, 30 phút hoặc vài giờ là điều không phải là hiếm.
Các chủ nhân của Bulldog ơi, kể cả trong điều kiện hoàn toàn lý tưởng, chúng ta cũng nên hết sức thận trọng về vấn đề sinh tự nhiên của Bulldog. Nếu bạn thấy rằng chú chó của mình khó sinh trong vòng vài giờ thì hãy hết sức lưu ý để tránh gây nguy hiểm cho chúng. Đừng cố gắng bắt chúng tự thân vận động khi chúng cần sự hỗ trợ, đó chính là lý do mọi người ưu tiên cho phương pháp sinh mổ cho Bulldog.
Đừng bắt Bulldog mẹ tự thân vận động khi chúng cần sự hỗ trợ từ chúng ta
2. Sinh mổ cho Bulldog
C – section (CAESAREAN SECTION) là quá trình sinh mổ của Bulldog.
Đây là trường hợp khá phổ biến ở Bulldog. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vì sao Bulldog cần sinh mổ. Câu trả lời là do kích thước đầu và vai của chó con khá lớn. Thêm vào đó là Bulldog cái dễ bị mệt, kiệt sức trong quá trình chuyển dạ, thân nhiệt quá cao và một số nguyên nhân khác. Cho dù là bác sĩ nhiều kinh nghiệm chắc chắn cũng sẽ gặp phải khó khăn trong vấn đề này.
Để tránh những trường hợp đáng tiếc và hỗ trợ Bulldog, chủ nuôi thường chọn việc sinh mổ cho chúng
Để Bulldog sinh mổ, bạn cần phải thông báo, lập kế hoạch và đặt hẹn với bác sĩ thú y trước khi Bulldog chuyển dạ. Điều này cho phép con cái khi bắt đầu hoặc chuyển dạ trước rồi mới mổ để tránh trường hợp mổ quá sớm sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm cho Bulldog.
Lưu ý, bạn nên tính đến trường hợp Bulldog có thể chuyển dạ lúc 3 giờ sáng và chọn phòng khám thú y nào gần bạn nhất.
Khi nào nên mang Bulldog đến phòng khám để sinh?
Nếu bạn mang Bulldog đi mổ vì tính đủ 62 – 63 ngày mặc dù chúng chưa có dấu hiệu chuyển dạ, điều này sẽ vô cùng nguy hiểm bởi vì cổ tử cung sẽ bị giãn hoặc bị xoắn cổ tử cung. Chó con sẽ chết, bọc nước chứa cún con chưa vỡ ra hoặc chúng còn nằm ngang sẽ chắn ngang cổ tử cung của Bulldog mẹ.
Một trường hợp khác là khi thấy Bulldog có dấu hiệu chuyển dạ thì không cần biết có đủ ngày hay chưa vẫn mang chúng đến bác sĩ thú y.
Hoặc để chắc chắn hơn, bạn nên đề nghị bác sĩ làm một vài xét nghiệm trước đó để giảm thiểu các rủi ro trong sinh sản của Bulldog đến mức thấp nhất.
Sau khi sinh xong, bạn hãy cho Bulldog mẹ và con nằm trong tổ mà nó đã tự chuẩn bị cho mình trước đó. Hãy để Bulldog mẹ chăm sóc chúng dưới sự quan sát của bạn. Chó con nên được cho bú trong hai ngày đầu vì Bulldog mẹ sẽ có sữa trong 2 ngày đầu tiên sau khi sinh, điều này rất quan trọng cho sự phát triển của chúng. Trừ khi Bulldog cái bị sốt thì bạn không nên cho chó con bú sữa mẹ.
Ngoài ra còn có những điều cần thiết khi chăm sóc bulldog con mà chúng ta cần biết sau khi đón chào những thiên thần nhỏ này.
Trường hợp mang thai giả của Bulldog
Triệu chứng mang thai giả là bình thường đối với những con chó đến mùa động dục mà không được phối giống, do chu kỳ của chúng. Chúng ta không nhất thiết phải điều trị khi Bulldog mắc trường hợp này.
Nếu Bulldog mang thai thật thì từ ngày 28 – 35 sẽ thất xuất hiện cục u trong tử cung riêng biệt. Trước và sau đó nó có thể khó xác định được là thai giả hay thật. Tuy nhiên, sau 45 ngày hoặc lâu hơn bạn đưa chúng đến phòng khám để chụp X quang. Vì lúc này, chúng ta có thể cảm nhận được độ cứng riêng biệt của hộp sọ chó con khi bộ xương bắt đầu hình thành trong cơ thể Bulldog mẹ. Ngược lại, nếu con chó của bạn không có thai, bác sĩ thú y có thể cho bạn biết lý do hoặc ít nhất là do tử cung mở rộng nên có thể sờ thấy cục u.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bật Mí Cách Chăm Sóc Chó Poodle Mang Thai Đúng Cách trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!