Xu Hướng 10/2023 # Áp Xe Ở Mèo: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Chữa Trị # Top 11 Xem Nhiều | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Áp Xe Ở Mèo: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Chữa Trị # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Áp Xe Ở Mèo: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Chữa Trị được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

a. Định nghĩa

Apxe là gì? Áp xe ở mèo là bọc mủ hình thành ở trong các mô của cơ thể mèo. Thông thường, áp xe xuất hiện đột ngột dưới dạng sưng đau (nếu nó không nằm bên trong khoang cơ thể hoặc sâu trong mô) có thể cứng khi chạm vào hoặc có thể nén lại như một quả bóng nước. Áp xe có thể lớn hoặc nhỏ, thường gây đỏ nếu nằm dưới da và có thể gây phá hủy mô cục bộ. Một số ổ áp xe sẽ vỡ ra, tiết dịch có mùi hôi.

Mèo bị áp xe có nguy hiểm không? Bệnh áp xe ở mèo không phải là là một căn bệnh quá nguy hiểm nhưng sẽ khiến mèo khó chịu, thậm chí đau đớn. Nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, vi khuẩn sẽ xâm nhập vào máu và gây tử vong.

b. Vì sao mèo bị áp xe

– Mèo bị áp xe sau khi tiêm. Các vết tiêm vắc xin hoặc tiêm thuốc; đây là những loại thuốc khó tan, không xử lý đúng sẽ tạo thành áp xe

– Bị con vật khác cắn, vi khuẩn xâm nhập vào vết thương gây áp xe

– Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác khiến mèo bị áp xe:

Nhiễm trùng lây truyền qua đường máu toàn thân có thể dẫn đến áp xe gan.

Tổn thương răng có thể dẫn đến áp xe chân răng.

Dị vật hít phải, hoặc viêm phổi nặng, có thể là áp xe phổi.

Nhiễm trùng tai trong, nhiễm trùng xoang nặng hoặc nhiễm trùng sâu trong miệng có thể dẫn đến áp xe não.

c. Dấu hiệu mèo bị áp xe

– Vùng bị áp xe

Sưng và đau, khi ấn vào có cảm giác lỏng như có túi nước ở đó

Da ửng đỏ, xuất hiện lớp vảy ở vùng da bị viêm

Vùng vết thương bị rụng lông

Trên cục áp xe có lỗ hở và chảy mủ hoặc dịch

– Mèo

Bị sốt, đuối sức và chán ăn

Đi khập khiễng

Hay liếm láp và chải chuốt vết thương

2. Cách chữa áp xe ở mèo a. Vết thương nhẹ

Hầu hết mèo bị áp xe sau khi tiêm ngừa và chích thuốc. Vì vậy tình trạng này chỉ ở mức độ nhẹ ở ngoài da. Bạn có thể trị áp xe cho mèo tại nhà theo cách sau:

– Làm sạch vết thương bằng nước ấm, lau sạch mủ ở vết thương. Nếu dịch mủ quá nhiều, bạn có thể hút dịch hoặc nặn sạch phần mủ này ra. Nếu không thể tự mình làm được, chúng tôi khuyên bạn nên đem ra thú y để bác sỹ hút sạch mủ.

– Loại bỏ vảy và tế bào chết trên vết thương. Làm ướt khăn bằng nước ấm, vắt cho bớt nước và đắp lên vùng bị áp xe. Để khoảng 2-3 phút để làm mềm vùng vảy, sau đó lau nhẹ nhàng. Lặp lại bước này cho tới khi vảy và tế bào chết bị loại bỏ.

– Sát trùng vết thương bằng Povidine 10% và bôi các loại thuốc sau ngày 2 lần:

Cortibion: do có kháng sinh nên vết thương lành khá nhanh, bạn có thể mua nó ở nhà thuốc. Tuy nhiên, nếu hoàng thượng của bạn liếm phải thuốc này thì sẽ nguy hiểm. Vì vậy, tốt nhất là bạn nên dùng ở những chỗ mèo không thể liếm được.

Dầu mù u: không độc hại, không gây dị ứng nhưng chỉ phù hợp với vết thương nhỏ do khả năng chữa lành khá chậm

Chai xịt Silvergiene nano bạc: lành tính, không độc hại, mau lành vết thương. Bạn có thể mua tại các cửa hàng thú cưng hay thú y

Nếu vết áp xe khô mủ và se lại thì thuốc đã phát huy tác dụng. Hãy dùng cho tới khi lành vết thương.

b. Vết thương nặng

– Một số vết thương nặng đòi hỏi sau khi sát trùng làm sạch tế bào chết phải khâu lại để có thể lành lại nhanh. Sau khi khâu thì phải theo dõi hàng ngày và vệ sinh như cách ở trên.

– Lưu ý khi chăm sóc mèo bị áp xe nặng: vết thương chỉ nên khâu lại nếu mèo có đủ da và thịt. Nếu cố gắng níu kéo da để may lại thì phần da sau 2,3 ngày sẽ căng ra và rách. Nếu cảm thấy bác sĩ không đủ kinh nghiệm và phần da không đủ thì bạn nên hoãn việc khâu vết thương. Đem mèo về vệ sinh và bôi thuốc như trên. Bạn có thể hạn chết mèo liếm vào vết thương bằng cách đeo vòng cổ cho nó.

– Để chữa mèo bị áp xe, một số bác sỹ sẽ chích thêm kháng sinh cho mèo để chống viêm sưng nhiễm trùng. Lưu ý sau khi tiêm thì phải xoa bóp đều vết tiêm để thuốc tan hết, tránh việc tạo thêm 1 ổ áp xe mới. Tuy nhiên, nếu bé mèo nhà bạn vẫn chạy nhảy, không sốt và bỏ ăn thì chúng tôi khuyên bạn không nên chích.

3. Phòng ngừa áp xe ở mèo

– Sau khi tiêm chích thuốc cho mèo thì phải xoa đều vị trí vừa tiêm để làm tan thuốc. Nếu sau đó phát hiện ra chỗ chích có cục cưng thì nghĩa là thuốc vẫn còn đọng ở đó. Hãy dùng khăn âm chườm vào chỗ chích + xoa bóp.

– Khi ôm ấp hoàng thượng thì hãy kết hợp với việc sờ nắn cơ thể để phát hiện xem mèo bị apxe hay không.

Chó Bị Áp Xe, Nguyên Nhân, Dấu Hiệu, Cách Điều Trị

Áp xe ở chó, tiếng Anh là Abscess, rất hay gặp khi chó bị thương, khi chúng nhai nuốt những vật lạ nguy hiểm hoặc khi chó đi đại tiện. Dấu hiệu dễ nhận thấy khi chó bị apxe là khi có một vết sưng, đau, có thể có chảy mủ.

Trong khi hầu hết các vết tấy, rát thường có thể được điều trị bằng thuốc mỡ và kem bôi tại chỗ, thì áp xe có thể hình thành nếu các vết tấy, rát trở nên xấu đi hoặc nếu vi khuẩn xâm nhập vào da. Áp xe cũng có thể xảy ra khi một con vật bị nhiễm nhiều loại thương tích và có thể xuất hiện hầu như trên bất kỳ bộ phận nào của cơ thể chú chó.

Mặc dù có thể có những cách chữa trị bệnh apxe tại nhà tuy nhiên chúng tôi nên khuyên bạn dẫn cún cưng đến bác sĩ thú y vì nếu chữa không đúng cách và vệ sinh thì nhiễm trùng ở vùng bị apxe sẽ làm chúng đau hơn rất nhiều.

Những nguyên nhân chính gây ra bệnh Áp xe ở chó

Vết thương cắn của sinh vật truyền nhiễm sâu vào mô là nguyên nhân chính gây áp xe ở chó. Chó cũng có thể bị áp xe do bị mèo cắn hoặc cào. Thường sẽ được tìm thấy ở vùng đầu và cổ nhưng có thể xuất hiện ở bất cứ đâu trên cơ thể. Áp xe đầu và cổ thường làm cho một bên cổ bị sưng.

Chó có thể bị áp xe răng, hoặc túi mủ hình thành trong răng do nhiễm trùng, đặc biệt là ở răng bị vỡ trong khi nhai. Một chiếc răng bị áp xe có thể khiến con chó của bạn chảy nước dãi hoặc không chịu ăn và có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.

Pasteurella multocida là loại vi khuẩn gây nhiễm trùng da phổ biến nhất. Một nguyên nhân khác gây kích ứng da ở loài chó là tụ cầu khuẩn, thường có thể được điều trị bằng thuốc mỡ dạng bôi. Tuy nhiên, nếu một trong những vi khuẩn này xâm nhập sâu vào da, nhiễm trùng sẽ trở nên nghiêm trọng. Một khối áp xe đau nhức sẽ hình thành để chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn nếu vết thương không được điều trị.

Chẩn đoán

Bác sĩ thú y sẽ dùng tăm bông hoặc miếng gạc đắp lên vùng da bị nhiễm để xác định chủng vi khuẩn có trên vết thương. Ngoài ra, bác sĩ sẽ thực hiện xét nghiệm máu để xem vi khuẩn đã xâm nhập vào máu chưa. Khi cuộc chẩn đoán được thực hiện đúng cách, bác sĩ thú y sẽ lên kế hoạch điều trị thích hợp.

Điều trị

Ban đầu, hầu hết các vấn đề về da có thể được sơ cứu tại chỗ và bôi thuốc mỡ, nhưng khi tình trạng trở nên nghiêm trọng hơn, chẳng hạn như khi vi khuẩn đã đi sâu vào mô hoặc đã gây nhiễm trùng máu, các phương án điều trị thay thế sẽ được xét đến. Chú chó của bạn sẽ cần phải được đưa đến bác sĩ thú y để vệ sinh vết thương, rửa và xả sạch dưới vòi nước đúng cách. Việc này sẽ ngăn ngừa nhiễm trùng và biến chứng nghiêm trọng hơn. Bác sĩ thú y cũng sẽ kê thuốc kháng sinh để kiểm soát sự xâm nhập của vi khuẩn. Nếu khối áp xe nghiêm trọng hoặc ăn sâu vào trong da, thuốc kháng sinh liều cao có thể được coi là phương pháp điều trị tích cực hơn.

Cách phòng ngừa chó bị áp xe

Nguyên nhân chính của áp xe là do vết thương hở vì vậy cách ngăn ngừa tốt nhất chính là hạn chế tình trạng bị thương ở chó.

Ví dụ như huấn luyện chó tốt hơn để chó hiền hơn, tránh sự hung hăng, gây sự với những chó chó hàng xóm mà chúng tiếp cận.

Ngoài ra cũng nên giám sát chó khi chúng gặm những đồ ăn, vật thể lạ bừa bãi khi đi ra ngoài chơi.

Và đặc biệt là Vệ sinh răng miệng tốt và chăm sóc thường xuyên các tuyến hậu môn, thường xuyên thay cát vệ sinh cho chó nếu có sử dụng sẽ giúp giảm nguy cơ áp xe ở những khu vực này.

Mèo Bị Nôn, Nguyên Nhân, Dấu Hiệu, Cách Phòng Và Điều Trị

Buồn nôn có thể làm mèo khó chịu và đứng ngồi không yên. Vài chú mèo sẽ đi vòng quanh vào kêu meow meow, có bé thì lại nằm ì và chảy nước dãi.

Thông thường, một con mèo nôn vì ăn một thứ gì đó không thích hợp, ăn quá nhiều hoặc chơi quá sớm sau bữa ăn.

Một số mèo bị nôn do dị ứng thực phẩm hoặc do hệ thống tiêu hóa quá nhạy cảm. Khi đó, hệ thống miễn dịch của chúng phản ứng với một số loại thực phẩm nhất định, gây viêm niêm mạc ruột, dẫn đến nôn hoặc tiêu chảy .

Tương tự, khi bị ngộ độc do hóa chất, thuốc trừ sâu, một số thực vật gây độc… mèo cũng sẽ bị nôn mửa.

Những con mèo mắc bệnh này rất dễ bị nôn mửa và tiêu chảy, vì ruột bị viêm và quá nhạy cảm, dễ phản ứng với bất cứ loại thức ăn nào. Bệnh này thường phải được bác sĩ kiểm tra và có chế độ điều trị chăm sóc đặc biệt.

Khi mèo nuốt vải dị vật, chất độc hay hóa chất có thể từ môi trường bên ngoài, có thể trên những đồ chơi của mèo, khi nuốt phải cơ thể mèo phản ứng hóa học, chúng nôn mửa trong khoảng 1 tiếng đồng hồ

Nếu không có dấu hiệu thuyên giảm nghĩa là cơ chế tự nhiên của mèo không thể loại bỏ được dị vật này ra bên ngoài, cần đưa mèo đến bác sỹ thú y ngay.

Việc nhiễm khuẩn đường ruột như giun sán cũng làm hệ tiêu hóa của mèo bị ảnh hưởng, khi các loài ký sinh trùng nay hoạt động nhiều làm đảo lộng quá trình tiêu hóa, mèo nôn mửa, chán ăn và yếu đi.

Đối với những loài ký sinh trùng ngoài da như ve, bọ, ghẻ, chất độc trong răng hay tuyến nước bọt của những ký sinh trùng này làm ảnh hưởng đến cơ thể mèo, chúng ngứa ngáy, biếng ăn, nôn mửa.

Có thể do thay đổi chế độ ăn uống đột ngột, nếu bạn đang áp dụng chế độ ăn kiêng hay chế độ ăn khác cho mèo, cần phải có sự thay đổi dần dần.

Nên xen thức ăn mới trong bữa ăn hoặc xen kẽ bữa ăn trong ngày trước, cơ thể mèo cũng giống con người cần có quá trình làm quen.

Nếu thay đổi đột ngột, hệ tiêu hóa cũng như cơ thể sẽ phản ứng với những chất lạ xâm nhập dẫn đến phản xạ tự nhiên là nôn mửa.

Một số nguyên nhân khác

Có 11 lý do khiến mèo con bị nôn:

1. Rắn cắn.

2. Chế độ ăn uống bừa bãi. [phổ biến]

9. Ăn vội vàng.

3. Sợ hãi – lo lắng. [phổ biến]

4. Giun sán. [phổ biến]

5. Ngộ độc.

6. Thay đổi đột ngột trong chế độ ăn uống.

7. Sốc nhiệt.

8. Viêm ruột / vấn đề tiêu hóa.

9. Thay đổi đột ngột trong chế độ ăn uống. [phổ biến]

10. Không dung nạp Lactose từ bơ sữa.

11. Nhiễm trùng – nhiễm khuẩn.

Một số nguyên nhân gây nôn mửa mãn tính bao gồm:

Viêm đại tràng

Viêm dạ dày

Viêm tụy

Thoát vị hạch

Chế độ ăn uống (dị ứng thực phẩm hoặc không tiêu hóa thức ăn)

Ăn phải ngoại vật

Loét ống tiêu hóa

Nhiễm giun tim

Tắc ruột

Suy thận

Suy gan

Rối loạn thần kinh

Ký sinh trùng

Táo bón nặng

Nhiễm độc (như chì)

Ung thư dạ dày hoặc ruột

Cách chẩn đoán bệnh khi mèo bị nôn

Việc chẩn đoán để tìm nguyên nhân khi mèo ói có thể bao gồm một số cách sau:

Tìm trong nhà bạn những thứ mèo đã ăn hoặc liếm khiến mèo bị ói. Kiểm tra khay vệ sinh xem lượng nước tiểu có ít hơn bình thường hoặc phân có dấu hiệu gì bất thường không.

Việc chẩn đoán sẽ bao gồm sờ nắn bụng (để xem mèo có cảm thấy đau hay không). Bác sĩ thú y sẽ tìm kiếm dấu hiệu đau đớn hoặc kiểm tra xem vùng bụng có kích cỡ bất thường. Bác sĩ cũng có thể khám trực tràng bằng cách đút nhẹ nhàng ngón tay út đã đeo găng vào hậu môn để xem bên trong ruột già của mèo có gì bất thường không, ví dụ như táo bón hoặc tiêu chảy.

Bác sĩ cũng có thể kiểm tra miệng của mèo để xem có dấu hiệu nhiễm trùng, răng sâu hay tổn thương nào khác không. Nhiệt độ, mạch (nhịp tim) và nhịp thở cũng được đo đạc để xem mèo có bị sốt không.

Mèo bị nôn có thể được yêu cầu thực hiện một số xét nghiệm bao gồm: Xét nghiệm công thức máu hoàn chỉnh (CBC), sinh hóa huyết thanh và nước tiểu. Những xét nghiệm này có thể phát hiện ra các dấu hiệu của nhiễm trùng gan, thiếu máu, tiểu đường hay suy thận. Xét nghiệm tuyến giáp có thể được khuyến nghị với mèo già để xem chúng có bị cường giáp hay không.

Chụp X-quang hệ tiết niệu để đánh giá đường tiêu hóa, bao gồm dạ dày và ruột, giúp tìm ra nguyên căn của nôn mửa. Gan, thận, lá lách và bọng đái cũng được kiểm tra kỹ lưỡng.

Mèo ói có thể phải chụp X-quang tương phản, bằng cách cho bé uống dung dịch iot, đợi một thời gian để dung dịch đi từ bụng xuống ruột, sau đó sẽ tiến hành chụp X-quang tưởng phản để kiểm tra ruột có bị tắc nghẽn bởi dị vật nào không.

Nội soi là việc đưa một chiếc ống linh hoạt gắn camera ở đuôi vào và đưa ống từ miệng xuống dạ dày. Để thực hiện quá trình này, toàn thân mèo cần được gây mê. Nội soi có thể dùng để loại bỏ dị vật mà không cần đến phẫu thuật.

Việc đầu tiên phải làm là không cho mèo thức ăn và nước uống cho đến khi nôn mửa đã dừng lại trong hai giờ.

Sau đó, nước được cung cấp cho chúng, tiếp theo là một chế độ ăn uống lành mạnh dễ tiêu hóa.

Bạn có thể chăm sóc con mèo của bạn như bạn chăm sóc một đứa trẻ bị bệnh và cung cấp thực phẩm tự làm như khoai tây luộc, thịt gà nấu chín không da.

Trong những trường hợp nhất định, con mèo của bạn có thể cần điều trị bằng truyền dịch tĩnh mạch hoặc thuốc chống nôn để giúp kiểm soát nôn.

Tuy nhiên, nếu con mèo nhà bạn gặp phải vấn đề nguy hiểm gây nôn bạn nên gặp bác sỹ thú y để chẩn đoán xác định nguyên nhân gây nôn cũng như đưa ra biện pháp điều trị thích hợp cho thú cưng.

Đối với mèo bị nôn do ăn quá nhanh, hãy thử làm ướt thức ăn khô với một ít nước ấm và cho ăn một lượng nhỏ mỗi bữa ăn.

Nếu do lông trong dạ dày có thể được điều trị bằng một lượng nhỏ mỡ dầu thêm vào chế độ ăn uống đặc biệt.

Sự căng thẳng có thể được điều trị bằng cách quan sát sự căng thẳng và cố gắng để làm giảm bớt nó.

Đối với bệnh tật, hãy cho mèo của bạn đi khám thú ý, bởi vì triệu chứng ói mửa quá mức có thể là dấu hiệu của một cái gì đó nghiêm trọng hơn.

Mèo bị nôn do ăn quá nhanh, giải pháp ở đây là trước khi cho mèo ăn bạn làm ướt thức ăn khô với nước và cho mèo ăn số lượng ít mỗi lần.

Nếu bạn xác định nguyên nhân nằm ở lông trong dạ dày gây nôn bạn điều trị bằng lượng nhỏ mỡ dầu thêm vào chế độ ăn uống.

Với các con mèo bị bệnh như dạ dày, kí sinh trùng hãy mang mèo đi khám thú ngay để ngăn chặn các bệnh khác có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của chúng.

Để hạn chế tình trạng nôn diễn ra ở mèo chúng ta nên chú ý vài điểm cơ bản như sau:

Xổ giun sán cho mèo con, giúp chúng khỏe mạnh và hạn chế tình trạng nôn diễn ra.

Quan tâm đến khẩu phần ăn và chế độ dinh dưỡng, tuyệt đối hông để chúng ăn những thức ăn ôi thiu, hết hạn sử dụng.

Vệ sinh và dọn dẹp nơi ở của chúng, giúp chuồng thoáng, sạch sẽ. Hạn chế việc đặt nơi ở của chúng ở nơi gió nhiều, tránh chiếu nắng trực tiếp.

Vệ sinh cơ thể mèo hàng tuần, nếu có thể nên vệ sinh mỗi ngày.

Giữ sức khỏe của chúng vào các mùa, với mùa đông thì trang bị đủ ấm, mùa hè nên tạo sự mát mẻ, thông thoáng cho chúng.

Hy vong một số kiến thức chia sẻ một số nguyên nhân, phòng cách và cách xử lý hiệu quả khi mèo bị nôn.

Mèo Bị Dại, Dấu Hiệu, Nguyên Nhân, Cách Phòng Và Điều Trị

Bệnh dại ở Mèo là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm do virus dại gây ra chung giữa động vật và người – gây nên những cái chết với những triệu chứng rất thảm khốc.

Đặc điểm của bệnh là virus tác động vào hệ thần kinh gây rối loạn thần kinh trung ương não bộ dẫn đến viêm não, liệt não làm cho mèo trở nên hoảng loạn điên dại và chết.

Bệnh thường có nguy cơ lây nhiễm cao ở mèo chưa được tiêm phòng, hay đi lang thang ra bên ngoài nhiều và tiếp xúc với động vật hoang dã hay mèo bị nhiễm bệnh.

Bệnh lây chủ yếu qua vết cắn, virus dại được truyền trực tiếp từ chó dại sang chó khỏe qua nước bọt tại vết cắn.

Các dấu hiệu lâm sàng của bệnh dại là gì?

Sau khi bị cắn hoặc cào từ động vật dại, bệnh tiến triển qua ba giai đoạn:

Trong giai đoạn đầu tiên hoặc giai đoạn tiền triệu, có một sự thay đổi rõ rệt về tính khí; Những con mèo trầm tính trở nên dễ kích động và có thể trở nên hung dữ, trong khi những con mèo năng động có thể trở nên lo lắng hoặc ngại ngùng.

Giai đoạn này sau đó được theo sau bởi “furious rabies” còn được gọi là giai đoạn bệnh dại hung dữ cho đến nay là loại phổ biến nhất được quan sát thấy ở mèo. Trong giai đoạn này, sự khó chịu chiếm ưu thế và chính ở giai đoạn này, mèo sẽ rất nguy hiểm cả với các động vật khác và cả chủ nhân của mình. Con mèo ngày càng trở nên lo lắng, dễ bị kích động và cáu kỉnh. Co thắt cơ bắp thường sẽ ngăn cản việc nuốt và có quá nhiều nước dãi.

Giai đoạn thứ ba là giai đoạn tê liệt, thường xảy ra sau khoảng bảy ngày. Cuối cùng, con mèo sẽ hôn mê và chết.

Một đặc điểm đáng chú ý của bệnh dại ở mèo là đồng tử giãn rộng trong tất cả các giai đoạn của bệnh.

Đây là một loại vi-rút di chuyển nhanh. Nếu nó không được điều trị sớm sau khi các triệu chứng đã bắt đầu, việc tiên lượng bệnh sẽ kém đi. Do đó, nếu con mèo của bạn đã đánh nhau với một con vật khác, hoặc bị một con vật khác cắn hoặc cào, hoặc nếu bạn có bất kỳ lý do nào để nghi ngờ rằng thú cưng của bạn đã tiếp xúc với một con vật dại (ngay cả khi thú cưng của bạn đã bị tiêm vắc-xin chống vi-rút), bạn phải đưa mèo của bạn đến bác sĩ thú y để được chăm sóc phòng ngừa ngay lập tức.

Hội chứng Pica ở mèo (ăn những đồ ăn không phải của mình, như: rác, vải…)

Sốt

Co giật

Tê liệt

Chứng sợ nước

Há miệng, hàm rớt

Không có khả năng nuốt

Cơ bắp thiếu phối hợp

Nhút nhát hoặc hung hăng khác thường

Dễ bị kích thích quá mức

Khó chịu liên tục / thay đổi trong thái độ và hành vi

Tê liệt ở hàm dưới và thanh quản

Nhiều, chảy nước dãi hoặc nước dãi sủi bọt

Bệnh dại ở mèo được chẩn đoán như thế nào?

Bệnh dại ở mèo chỉ có thể được chẩn đoán bằng cách kiểm tra trực tiếp não. Không thể chẩn đoán bệnh này ở động vật sống. Nếu có sự nghi ngờ cao rằng con vật bị bệnh dại, hoặc nếu một con vật có triệu chứng bệnh dại đột ngột chết, bác sĩ thú y của bạn có thể đề nghị gửi mẫu não thích hợp để xét nghiệm.

Có thể sống sót sau một vết cắn từ động vật bị nhiễm bệnh dại?

Trong một số trường hợp, không có vi-rút dại trong nước bọt tại thời điểm động vật dại cắn người khác. Trong tình huống này, động vật bị cắn sẽ không phát triển bệnh dại. Tuy nhiên, một khi các triệu chứng bệnh dại phát triển, căn bệnh này sẽ tiến triển thẳng đến tử vong.

Có những trường hợp rất hiếm và được ghi chép lại trong đó người hoặc động vật đã hồi phục. Tuy nhiên, vì Louis Pasteur* là người đầu tiên chứng mình rằng có thể ngăn chặn sự tiến triển từ vết cắn bị nhiễm trùng đến khi bắt đầu có dấu hiệu bằng cách sử dụng huyết thanh chống bệnh dại sau cắn sớm.

Kháng thể này chứa các kháng thể miễn dịch đặc hiệu với vi-rút. Phương pháp quan trọng nhất để ngăn ngừa sự tiến triển của bệnh dại là sử dụng một liều vắc-xin bệnh dại ngay lập tức. Vắc-xin kích thích động vật bị cắn phát triển kháng thể trung hòa vô hiệu hóa của riêng mình đối với vi-rút bệnh dại.

Có phải tiêm phòng sau khi bị cắn luôn hiệu quả ở người?

Các kháng thể chống bệnh dại được sản xuất bằng cách tiêm vắc-xin sau cắn chỉ có hiệu quả nếu được sử dụng trước khi virus dại xâm nhập vào hệ thống thần kinh. Khi ở trong các tế bào thần kinh, vi-rút lây lan dọc theo các sợi thần kinh, nơi nó được bảo vệ khỏi sự tấn công của kháng thể.

Do đó, việc sử dụng vắc-xin sớm là rất quan trọng ở những người tiếp xúc hoặc có khả năng tiếp xúc với động vật dại. Tất nhiên, đối với những người có khả năng bị phơi nhiễm bệnh dại vì tính chất công việc của họ, chẳng hạn như bác sĩ thú y và nhân viên kiểm soát động vật hoang dã, tốt hơn là nên tiêm phòng trước.

Tiêm phòng sau cắn được sử dụng ở mèo bị phơi nhiễm?

Do nguy cơ tiềm ẩn đối với con người, một con mèo bị phơi nhiễm chưa được tiêm phòng đã cắn hoặc cào vào người thường không nên được tiêm kháng sinh hoặc vắc-xin, vì nó có thể che dấu các dấu hiệu nhiễm trùng. Nếu có xác suất phơi nhiễm cao, chính sách an toàn nhất là trợ tử cho động vật; hoặc kiểm dịch nghiêm ngặt trong nhiều tháng.

Nếu con mèo bị phơi nhiễm trước đó đã được tiêm phòng thì việc tiêm vắc-xin tăng cường ở mèo là điều bắt buộc, sau đó là cách ly ít nhất là ba mươi ngày và được quan sát cẩn thận.

Không nên tự mình cố bắt lấy một chú mèo bị dại. Nếu bạn trông thấy những triệu chứng nhiễm bệnh trên một chú mèo, phương án tốt nhất là liên hệ với cơ quan kiểm soát động vật.

Với cách này, mèo sẽ được đưa đến bác sỹ thú y mà không gây nguy hiểm cho bạn. Bạn nên liên lạc với cơ quan kiểm soát động vật khi chú mèo nhà bạn có biểu hiện hành xử kỳ lạ hoặc tỏ thái độ hung hăng.

Mang mèo đến gặp bác sỹ thú y. Nếu mèo nhà bạn bị mèo khác hay động vật khác cắn phải, hãy cho nó vào lồng nhốt và mang đến bác sỹ thú y càng sớm càng tốt.

Bác sỹ thú y sẽ hỏi bạn về khả năng phơi nhiễm với bệnh dại, mùi hôi thường trực trong sân, khả năng tiếp xúc với gấu trúc Mỹ, hay bất cứ con dơi nào quanh khu vực, và theo dõi mèo nhà bạn.

Yêu cầu tiêm nhắc lại vắc xin chủng ngừa bệnh dại cho mèo của bạn. Nếu mèo nhà bạn trước đó đã được tiêm chủng ngừa dại, nó sẽ được tiêm nhắc lại mũi vắc xin chủng ngừa bệnh dại ngay sau khi bị cắn.

Điều này sẽ hỗ trợ hệ thống miễn dịch của mèo chống lại virus. Nên theo dõi các dấu hiệu bệnh dại trên mèo trong vòng 45 ngày.

Bạn có thể thực hiện việc này ngay tại nhà miễn là chú mèo nhà bạn sẽ được nhốt lại và không tiếp xúc với bất kỳ loài vật hay con người bên ngoài.

Khi bị mèo cắn có 2 vấn đề cần được xử trí ngay. Thứ nhất là vết thương phải rửa sạch bằng xà phòng và bôi thuốc sát khuẩn, nếu vết thương có sưng tấy cần dùng kháng sinh để phòng nhiễm khuẩn.

Thứ hai là theo dõi con vật, phải nhốt con vật lại theo dõi trong 2 tuần, nếu con vật ốm hoặc chết thì bạn phải tiêm phòng ngay.

Sở dĩ như thế vì khi con vật bị dại trong nước bọt của nó sẽ có virut dại, nên khi cắn virut dại từ nước bọt của súc vật sẽ nhiễm qua vết cắn vào máu của bạn, từ đó virut gây nhiễm độc thần kinh.

Khi người bị súc vật cắn đã lên cơn dại thì hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu nên dễ bị tử vong.

Như thư bạn nói thì vết cắn của bạn có biểu hiện nhiễm khuẩn sưng tím, nên cần được dùng kháng sinh và quan trọng hơn là con mèo cắn bạn đang bị ốm nên bạn cần đi tiêm phòng ngay.

Mèo Bị Ho, Dấu Hiệu, Nguyên Nhân, Cách Phòng Và Điều Trị

Đã bao giờ bạn thấy hoàng thượng mèo của mình mèo bị ho khạc như hóc xương hoặc cố gắng nôn ra ? Đừng chủ quan, đây có thể là biểu hiện của viêm đường hô hấp ở mèo.

Ho là một phản ứng tự vệ giúp cơ thể loại bỏ các kích thích có hại đối với nó, mèo bị ho khi có vật thể lạ trôi vào khu vực cuống họng, đường thở, hay cũng có thể bị sặc nước, thức ăn.

Trong một số trường hợp ho kéo dài, ho liên tục thậm chí ho ra máu thì không đơn thuần chỉ là tình trạng đơn giản mà đó là những biểu hiện triệu chứng của tình trạng bệnh lí.

Hệ hô hấp của mèo không khỏe xuất hiện khối u tại đường hô hấp, hay bị nhiễm trùng đường hô hấp do ký sinh trùng, vi khuẩn, dẫn đến khó thở và ho.

Viêm phổi, sưng phổi.

Dị ứng với chất lạ, vật lạ.

Bệnh ho do thay đổi thời tiết, viêm phế quản

Hãy đưa mèo của bạn đến trung tâm thú y để thăm khám khi có dấu hiệu ho bất thường. Tại các cơ sở thú y, mèo của bạn sẽ được bước chẩn đoán và xét nghiệm cụ thể, chụp X-quang lồng ngực để phát hiện liệu có sự xuất hiện của các vật thể lạ hay không.

Đồng thời cũng có những chẩn đoán hình ảnh về kích thước của gan, phổi, tim để phát hiện bất thường và đưa ra kết quả chính xác nhất.

Các triệu chứng đi kèm với việc ho khan ở mèo

Ho

Ngất

Thắt lưng co thắt

Nôn

Một số bệnh nghiêm trọng sẽ có triệu chứng ho ra máu hoặc ho kéo dài.

Mèo bị ho phải làm sao? Đem đến phòng khám thú y. Để bác sĩ thú y có thể đưa ra chẩn đoán chính xác, bạn cần phải cung cấp chi tiết diễn biến sức khoẻ của mèo, các hoạt động gần đây và thời gian xuất hiện triệu chứng.

Việc khám và kiểm tra sức khỏe ban đầu cho mèo bao gồm các xác định về:

– Mèo có thật sự ho hay chỉ bị hắt-xì. Vì âm thanh khi mèo bị ho và hắt xì là như nhau, do đó cần tập trung để phân biệt. Tuy nhiên, khi hắt hơi, miệng của mèo đóng kín; còn khi ho, miệng của mèo lại mở ra.

– Xác định biểu đồ diễn biến ho: bác sĩ sẽ hỏi bạn về thời gian, tần suất, và đặc điểm ho của bé mèo nhà bạn. Mèo có ho nhiều hay không, mèo bị ho khạc như hóc xương hay sao, mèo có ho liên tục không… Vì vậy, việc ghi chép các triệu chứng của bé mèo là cực kỳ quan trọng trong việc tìm ra nguyên nhân bệnh.

Sau khi khám, bác sĩ có thể cho thực hiện một số xét nghiệm cần thiết:

– Xét nghiệm máu và nước tiểu. Việc xét nghiệm công thức máu có thể bé mèo có bị các bệnh nhiễm trùng hoặc dị ứng hay không, dựa trên số lượng bạch cầu có trong máu. Xét nghiệm sinh hóa máu có thể cho thấy chỉ số men gan hoặc các bất thường khác bên trong cơ thể.

– Để có một cái nhìn chi tiết hơn về đường hô hấp, bác sĩ có thể dùng ống kiểm tra thanh quản, khí quản, nội soi phế quản để xem trực tiếp các bộ phận này.

– Xét nghiệm phân để kiểm tra xem có sự hiện diện của ký sinh trùng hô hấp trong cơ thể hay không (mèo bị nhiễm trùng hô hấp). Bác sĩ cũng có thể lấy mẫu dịch từ hệ hô hấp để đánh giá thêm, vì một số loại ký sinh trùng có thể sẽ vẫn còn trên đường hô hấp.

Trong trường hợp mắc bệnh nặng, con mèo của bạn có thể cần phải nằm viện và được chăm sóc đặc biệt để điều trị.

Nếu con mèo của bạn bị khó thở, Ôxy có thể được sử dụng để hỗ trợ thở dễ dàng hơn, và kháng sinh phổ rộng sẽ được dùng để hạn chế các loại bệnh nhiễm trùng phổ biến gây ho.

Các loại thuốc chống ho có thể được dùng cho con mèo, nhưng bác sĩ thú y sẽ quyết định sau khi xác nhận chẩn đoán nguyên nhân vì thuốc chống ho không phải lúc nào cũng hữu ích về mặt y khoa, đặc biệt đối với một số bệnh như nhiễm trùng đường hô hấp.

Nên nhớ rằng trong hầu hết các trường hợp, ho không phải là vấn đề, mà là căn bệnh bên trong gây ra nó.

Sử dụng thuốc ho sẽ không hiệu quả trong những trường hợp này và có thể gây nên những tình trạng tồi tệ hơn về sau.

Vệ sinh nơi ở và vị trí nằm của mèo sạch sẽ, hạn chế bụi bẩn, hay vi khuẩn nấm mốc xâm nhập, tốt nhất nên cách ly mèo để không tiếp xúc với các nguy cơ gây hại từ môi trường bên ngoài, nơi nằm cần có độ ấm ổn đinh, tránh gió lùa.

Liều lượng thuốc, tiêm hay thăm khám tuân thủ theo đúng chỉ dẫn của bác sỹ thú y, theo dõi và ghi chép tiến triển bệnh của mèo để trả lời bác sỹ thú y khi được yêu cầu.

Quan tâm đến khẩu phần ăn để bổ sung nguồn dinh dưỡng cho mèo đầy đủ để mèo nhanh chóng hồi phục. Nhận biết về tình hình thay đổi thời tiết, giữ ấm tốt cho mèo, không để mèo bị nhiễm gió, phong hàn.

Chẩn đoán bệnh tiềm ẩn bên trong gây ra ho có thể cần phải có một cuộc kiểm tra chẩn đoán toàn diện. Và bạn phải tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ thú y để điều trị.

Nếu mèo của bạn được kê đơn kháng sinh, điều quan trọng là bạn phải theo dõi toàn bộ quá trình con mèo của mình đáp ứng thuốc.

Nhiều người sẽ quên tiếp tục sử dụng hết liều của thuốc khi các triệu chứng đã được cải thiện điều này sẽ làm nhiễm trùng trở lại, đôi khi còn tồi tệ hơn trước.

Bạn sẽ cần phải liên lạc với bác sĩ thú y trong suốt thời gian điều trị con mèo nhà mình, chuyển tiếp thông tin về đáp ứng của mèo đối với việc điều trị và liệu nó có cải thiện hay xấu đi hay không.

Bạn cũng có thể cần đưa con mèo của bạn trở lại phòng khám để bác sĩ thú y có thể khám lại đánh giá tình trạng bệnh của mèo và tiến triển của điều trị sau đó việc điều trị sẽ được điều chỉnh cho phù hợp. Ở một số con mèo cần phải điều trị lâu dài để phục hồi hoàn toàn.

Bệnh Dại Ở Chó: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu &Amp; Cách Điều Trị Hiệu Quả

Bệnh dại là do một loại virus gây ra, chúng hoàn toàn có thể lây nhiễm từ động vật sang con người.

Bệnh dại ở chó khi đang trong thời gian ủ bệnh, thường không có nhiều dấu hiệu nên khó có thể phát hiện (thời gian ủ bệnh dại thường là 5 – 60 ngày).

Thời gian này, các bạn sẽ chỉ thấy biểu hiện mệt mỏi hoặc không muốn ai chạm vào người.

Điều này khiến cho nhiều người chủ nhầm tưởng chó đang bị ốm, nếu là chó cái thì đang đến chu kỳ động dục.

Sau thời gian ủ bệnh, bước vào giai đoạn phát bệnh sẽ có những biểu hiện rõ ràng hơn:

Giai đoạn này, các bạn sẽ có chó lờ đờ, nước dãi chảy nhiều, con ngươi mắt thường bị kéo màng xuống và hơi có màu đục.

Cơ thể cún mệt mỏi, thường nằm yên một chỗ. Nếu có đi thì chân run rẩy loạng choạng.

Khi phát bệnh dại, những chú chó sẽ có tính tình cáu gắt, cắn phá đồ đạc và không cho con người chạm vào người.

Thỉnh thoảng chó sẽ lên cơn co giật và động kinh khắp người.

Khi chó bước vào giai đoạn cuối của bệnh dại, chúng sẽ nằm yên, miệng không thể ngậm và chảy rất nhiều dãi và sẽ chết sau khoảng vài giờ.

Chó sau khi chết các bạn nên tiêu hủy xác của chúng, tuyệt đối không được ăn thịt chó dại. Nếu ăn thịt của những chú chó này, nguy cơ lây nhiễm bệnh dại rất cao.

Kể từ lúc phát bệnh, những chú chó bị bệnh dại thường chỉ sống được 3 – 5 ngày. Hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc trị căn bệnh dại.

👉👉👉 THAM KHẢO: Cách đặt tên cho chó May mắn

Bệnh dại thường xuất hiện ở chó trưởng thành, khi chúng ở giai đoạn 1 – 3 tuần (tầm lúc 3 tuổi là xuất hiện nhiều trường hợp bị bệnh dại nhiều nhất).

Việc bị chó cắn là điều không mong muốn xảy ra. Tuy nhiên, nếu không may bị chó cắn các bạn cần phải làm những điều sau để tránh lây nhiễm bệnh dại.

Khi bị chó dại cắn không chảy máu, các bạn đừng quá chủ quan mà không thực hiện các bước sơ cứu.

Bởi trong vết cắn của chó chắc chắn sẽ để lại dãi chứa mầm bệnh, việc bị lây nhiễm virus dại là rất cao.

Sau khi bị chó cắn, việc đầu tiên các bạn cần làm là rửa sạch và sát trùng vết thương. Sau đó đến ngay các cơ sở y tế để uống thuốc chống phơi nhiễm bệnh dại từ chó.

❌❌❌ XEM NGAY: Chó bị Chết phải làm sao

Bị chó dại cắn hiện nay chưa có thuốc chữa. Cho nên, có đến gần 100% những người bị cắn đều bị tử vong.

Trong thời gian ủ bệnh (từ 2 – 4 ngày), cơ thể sẽ có những biểu hiện như: đau đầu, buồn nôn, mệt, cơ thể luôn cảm thấy khó chịu. Tại vết chó cắn, các bạn sẽ có cảm giác sưng và đau nhức.

Sau thời gian ủ bệnh, đến thời kì phát bệnh cơ thể thường có dấu hiệu sốt cao trên 40 o C.

Cơ thể mệt mỏi, đi kèm với ho và khàn tiếng rất khó để nói. Tùy từng cơ thể và vết cắn, biểu hiện cũng sẽ khác nhau:

+ Bị co thắt: hầu hết những người mắc bệnh dại thường có triệu chứng này. Người bệnh rất sợ nước, ánh sáng và gió.

Chỉ cần tiếp xúc với những thứ trên, người bệnh sẽ xuất hiện những cơn giật và co cứng. Hơn thế nữa, hệ hô hấp cũng bị co thắt, ngạt thở.

Nặng hơn là mất ý thức, ngất xỉu và hôn mê sâu. Hiện tượng này xảy ra trong khoảng 2 – 6 ngày thì nạn nhân sẽ tử vong.

+ Bị kích động: thể này ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thần kinh của người bệnh.

Người bị nhiễm dại thường có những hành động đập phá, cắn xé người khác hoặc đồ đạc không thể kiểm soát.

Những người phát bệnh ở thể này thường chỉ sống được 2 – 3 ngày là sẽ tử vong.

Lưu ý: người bị chó dại cắn phải kiêng đám ma, bởi tại đám ma thường có tiếng kèn, tiếng trống cùng tiếng khóc rất inh ỏi.

Điều này khiến kích thích thần kinh của những người bệnh, khiến cho họ phát bệnh và khó kiểm soát được hành vi.

🔥🔥🔥 THAM KHẢO: Cách chữa bệnh virus care ở chó

Khi bị chó cắn, việc đầu tiên bạn cần làm là vệ sinh sạch sẽ vết thương. Sau đó, bạn tới ngay các cơ sở y tế để làm các bước xét nghiệm và tiêm phòng dại.

Vì vậy, bạn chỉ cần đến địa chỉ y tế gần nhất là đã có thể xét nghiệm được vấn đề chú mình có bị chó dại cắn hay không.

🌟🌟🌟 LÀM RÕ: Chó bỏ ăn mệt mỏi, Nôn nên uống thuốc gì

Để tránh hiện tượng lây nhiễm bệnh dại, điều các bạn cần làm chính là tiêm phòng dại ở chó từ khi chúng còn bé.

Bởi hiện nay vẫn chưa có bất cứ phương pháp chữa trị bệnh dại nào hiệu quả. Động vật và con người khi nhiễm phải thường bị tử vong.

Tiêm phòng chó dại sẽ hết khoảng Tiêm phòng chó dại hết bao nhiêu tiền? 50.000 – 100.000đồng/mũi.

🔱🔱🔱 HƯỚNG DẪN: Cách tăng tuổi thọ cho chó

Có rất nhiều quan niệm cho rằng, nếu bị chó dại cắn, việc tới đám ma có thể khiến bạn bị phát bệnh, làm tình trạng trở nên trầm trọng hơn. Liệu quan niệm này có thực sự đúng?

Tuy nhiên, về mặt tâm linh, việc nhiễm phải virus dại cũng không khác gì khi bạn bị ốm. Khi đến đám tang, khí âm của người mất có thể khiến bệnh nặng hơn.

Dù chưa có bất cứ tài liệu chính xác nào về vấn đề này, tuy nhiên, ông bà ta từ xưa vẫn câu “Có kiêng có lành”. Tốt nhất, bạn không nên đến đám ma khi bị chó dại cắn để đảm bảo sự an toàn của bản thân.

Cập nhật thông tin chi tiết về Áp Xe Ở Mèo: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Chữa Trị trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!