Xu Hướng 9/2023 # Ăn Uống Phòng Chữa Bệnh Nhiễm Giun Sán # Top 14 Xem Nhiều | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Ăn Uống Phòng Chữa Bệnh Nhiễm Giun Sán # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Ăn Uống Phòng Chữa Bệnh Nhiễm Giun Sán được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Do giun sán thường được đưa vào cơ thể qua đường tiêu hóa: do đồ ăn không sạch, đồ ăn chưa được nấu chín kỹ, uống nước chưa đun sôi, hoặc do tay bẩn, nước sinh hoạt không đảm bảo vệ sinh, do tiếp xúc trực tiếp với môi trường gây bệnh như: chó, mèo, … Do đó việc giữ gìn vệ sinh đóng vai trò quan trọng trong việc phòng và điều trị bệnh giun sán.

– Trước tiên cần cách ly nguồn nhiễm bệnh. Vệ sinh môi trường sống sạch sẽ. Quản lý phân và chất thải đúng quy định. Nhà vệ sinh cần được khử trùng thường xuyên.

– Nếu gia đình có chăn nuôi cần xây dựng cách xa khu vực sinh hoạt, để tránh lây nhiễm nguồn bệnh từ vật nuôi, phân vật nuôi.

– Giữ thói quen rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

– Nên mang giầy dép thường xuyên, không đi chân đất, để trẻ bò lê la dưới đất.

– Thường xuyên cắt ngắn móng tay vì móng tay là nơi chứa nhiều vi khuẩn và khó vệ sinh, dễ lây lan trứng giun, sán khi chạm vào thực phẩm, đồ uống, hoặc khi đưa tay lên miệng.

– Người lớn sau khi tiếp xúc với các loại vật nuôi cần vệ sinh sạch sẽ tay chân bằng xà phòng, Trẻ con không nên cho tiếp xúc với các con vật nuôi: chó, mèo.

– Nên tắm rửa, vệ sinh thân thể hàng ngày bằng nước sạch.

– Thực hiện ăn chín, uống sôi.

– Ngoài ra nên tẩy giun định kỳ 6 tháng 1 lần.

Bên cạnh đó cần thường xuyên quan tâm, chăm sóc sức khỏe bản thân, đi khám sức khỏe định kỳ, phát hiện sớm và điều trị bệnh kịp thời.

Theo chúng tôi tổng hợp

Xem tiếp

Chế độ ăn phòng và chữa bệnh – Ngày 03/12/2012

Thông tin trên Website : chúng tôi chỉ có tính chất tham khảo. Người xem không được dựa vào để tự chữa bệnh.

Lương y Nguyễn Hữu Toàn . Địa chỉ: Số 482 lô 22C Đường Lê Hồng Phong, Đông Khê, Ngô Quyền, Hải Phòng. GP : 197GCN HNY SYTH

Chế Độ Ăn Phòng Và Chữa Giun Sán Hiệu Quả

Chế độ ăn phòng và chữa giun sán hiệu quả

Bệnh nhiễm giun, sán là bệnh có thể gặp bất cứ ở lứa tuổi nào nếu vệ sinh không tốt, ăn uống không hợp vệ sinh. Trẻ em chính là đối tượng dễ độ ăn uống sinh hoạt phòng và chữa bệnh giun sán.

Do giun sán thường được đưa vào cơ thể qua đường tiêu hóa: do đồ ăn không sạch, đồ ăn chưa được nấu chín kỹ, uống nước chưa đun sôi, hoặc do tay bẩn, nước sinh hoạt không đảm bảo vệ sinh, do tiếp xúc trực tiếp với môi trường gây bệnh như: chó, mèo, … Do đó việc giữ gìn vệ sinh đóng vai trò quan trọng trong việc phòng và điều trị bệnh giun sán.

– Trước tiên cần cách ly nguồn nhiễm bệnh. Vệ sinh môi trường sống sạch sẽ. Quản lý phân và chất thải đúng quy định. Nhà vệ sinh cần được khử trùng thường xuyên.

– Nếu gia đình có chăn nuôi cần xây dựng cách xa khu vực sinh hoạt, để tránh lây nhiễm nguồn bệnh từ vật nuôi, phân vật nuôi.

– Giữ thói quen rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

– Nên mang giầy dép thường xuyên, không đi chân đất, để trẻ bò lê la dưới đất.

– Thường xuyên cắt ngắn móng tay vì móng tay là nơi chứa nhiều vi khuẩn và khó vệ sinh, dễ lây lan trứng giun, sán khi chạm vào thực phẩm, đồ uống, hoặc khi đưa tay lên miệng.

– Người lớn sau khi tiếp xúc với các loại vật nuôi cần vệ sinh sạch sẽ tay chân bằng xà phòng, Trẻ con không nên cho tiếp xúc với các con vật nuôi: chó, mèo.

– Nên tắm rửa, vệ sinh thân thể hàng ngày bằng nước sạch.

– Thực hiện ăn chín, uống sôi.

– Ngoài ra nên tẩy giun định kỳ 6 tháng 1 lần.

Bên cạnh đó cần thường xuyên quan tâm, chăm sóc sức khỏe bản thân, đi khám sức khỏe định kỳ, phát hiện sớm và điều trị bệnh kịp thời.

Theo chúng tôi tổng hợp

Xem tiếp

Bệnh Giun Sán Nhiễm Từ Chó Mèo Là Gì?

Tìm hiểu chung

Bệnh nhiễm giun sán chó mèo là gì?

Bệnh nhiễm giun sán chó mèo là một bệnh nhiễm trùng lây truyền từ động vật sang người gây ra bởi giun tròn ký sinh thường tìm thấy trong ruột của chó (Toxocara canis) và mèo (T. cati).

Mức độ phổ biến của bệnh nhiễm giun sán từ chó mèo

Triệu chứng

Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh nhiễm giun sán từ chó mèo là gì?

Đối với hầu hết mọi người, nhiễm ấu trùng giun tròn không gây triệu chứng và các ký sinh trùng thường chết trong vòng một vài tháng.

Tuy nhiên, một số người trải qua các triệu chứng nhẹ như:

Ho

Sốt khoảng 38°C hoặc cao hơn

Nhức đầu

Đau dạ dày

Trong các trường hợp hiếm hoi, các ấu trùng giun lây nhiễm vào các cơ quan như gan, phổi, mắt hoặc não và gây ra các triệu chứng nghiêm trọng như:

Mệt mỏi

Mất cảm giác ngon miệng hoặc giảm cân

Da mẩn ngứa

Thở khò khè hoặc khó thở

Co giật (nhiều đợt)

Nhìn mờ hoặc có mây, thường chỉ ảnh hưởng đến một mắt

Một mắt rất đỏ và đau

Bạn có thể gặp các dấu hiệu bị sán mèo chó khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương pháp thích hợp nhất.

Nguyên nhân

Nguyên nhân nào gây ra bệnh nhiễm giun sán chó mèo?

Các ký sinh trùng giun tròn là nguyên nhân gây ra bệnh nhiễm giun sán từ chó mèo (gọi tắt là Toxocara). Chúng thường sống trong hệ tiêu hóa của chó, mèo và cáo. Giun sản xuất trứng, phát tán trong phân của động vật bị nhiễm bệnh và làm ô nhiễm đất.

Trứng chỉ bắt đầu truyền nhiễm sau 10–21 ngày, do đó không nguy hiểm khi tiếp cận phân tươi của động vật. Tuy nhiên, khi trứng được truyền vào cát hoặc đất, chúng có thể tồn tại trong nhiều tháng.

Người có thể bị nhiễm bệnh nếu đất bị ô nhiễm xâm nhập vào miệng của họ. Khi trứng vào cơ thể người, chúng di chuyển vào ruột trước khi nở và phát triển thành ấu trùng (giai đoạn đầu của sự phát triển). Những ấu trùng có thể đi đến hầu hết các bộ phận của cơ thể.

Tuy nhiên, vì con người không phải là vật chủ bình thường đối với những ấu trùng này, nên chúng có thể không phát triển xa hơn giai đoạn này để sản xuất trứng. Điều này có nghĩa rằng nhiễm trùng không lây lan từ người này sang người khác.

Nguy cơ mắc phải

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh nhiễm giun sán từ chó mèo?

Bất cứ ai cũng có thể bị nhiễm Toxocara. Trẻ nhỏ và người nuôi chó hoặc mèo có cơ hội cao bị nhiễm bệnh.

Chẩn đoán & điều trị

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán nhiễm giun sán từ chó mèo?

Mặc dù chẩn đoán xác định dựa trên sự phát hiện ấu trùng Toxocara trong các mẫu mô, thu thập vật phẩm sinh thiết có chứa ấu trùng có thể khó khăn và thường không cần thiết. Việc chẩn đoán thường dựa trên đặc điểm lâm sàng và kết quả xét nghiệm máu.

Những phương pháp nào dùng để điều trị nhiễm giun sán chó mèo?

Nếu bạn không có triệu chứng hoặc chỉ có triệu chứng nhẹ, điều trị thường không cần thiết.

Tuy nhiên, bạn sẽ cần dùng thuốc nếu có nhiễm trùng nghiêm trọng ảnh hưởng đến các bộ phận trong cơ thể. Một loại thuốc gọi là thuốc trừ giun sán được sử dụng để tiêu diệt ấu trùng của ký sinh trùng.

Các thuốc khác có thể được bác sĩ chỉ định như albendazole và mebendazole. Những loại thuốc này thường không gây ra tác dụng phụ, mặc dù một số người có thể gặp đau đầu hoặc đau dạ dày.

Ngoài anthelmintics, thuốc steroid (corticosteroid) thường được kê toa giảm viêm do nhiễm trùng nặng. Nếu Toxocariasis ảnh hưởng đến mắt, thuốc steroid được sử dụng thay vì anthelmintics. Phẫu thuật cũng có thể cần thiết.

Hầu hết mọi người hồi phục hoàn toàn và không gặp bất kỳ biến chứng lâu dài nào. Tuy nhiên, bạn có nguy cơ mất thị lực vĩnh viễn nếu một mắt bị ảnh hưởng.

Chế độ sinh hoạt phù hợp

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn quản lý nhiễm giun sán chó mèo?

Lối sống và các biện pháp khắc phục tại nhà sau có thể giúp bạn đối phó với nhiễm giun đũa từ chó mèo:

Đưa vật nuôi đến khám bác sĩ thú y để phòng ngừa nhiễm Toxocara. Bác sĩ thú y có thể đề nghị xét nghiệm và điều trị tẩy giun.

Rửa tay bằng xà phòng và nước sau khi chơi với vật nuôi hoặc động vật khác, sau khi hoạt động ngoài trời và trước khi chế biến thức ăn.

Dạy trẻ em về tầm quan trọng của việc rửa tay để ngăn chặn nhiễm trùng.

Đừng để trẻ em chơi ở những khu vực có phân vật nuôi hay phân của động vật khác.

Làm sạch khu vực sinh sống của thú cưng ít nhất một lần một tuần. Phân nên được chôn hoặc đóng bao và vứt bỏ vào thùng rác. Rửa tay sau khi xử lý chất thải vật nuôi.

Dạy trẻ em sự nguy hiểm của thức ăn bẩn hoặc đất.

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất. Hãy quan tâm nhiều hơn đến sức khỏe của bản thân và gia đình mình ngay hôm nay.

Pacific Cross Việt Nam cung cấp các chương trình bảo hiểm sức khỏe và bảo hiểm du lịch phù hợp với từng yêu cầu và ngân sách của khách hàng.

Cho dù là chương trình bảo hiểm cho cá nhân bạn, cho gia đình bạn hoặc doanh nghiệp của bạn, chúng tôi ở đây để đảm bảo rằng bạn nhận được sản phẩm bảo hiểm tốt nhất.

Nếu bạn chưa chắc chắn về chương trình bảo hiểm nào phù hợp với nhu cầu của mình, hãy sử dụng Chương trình Lựa Chọn Bảo Hiểm của chúng tôi hoặc liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí qua email: inquiry@pacificcross.com.vn.

Nguồn tham khảo

Toxocariasis FAQs. https://www.cdc.gov/parasites/toxocariasis/gen_info/faqs.html. Ngày truy cập 07/05/2023

Toxocariasis. https://www.dermnetnz.org/topics/toxocariasis/. Ngày truy cập 07/05/2023

Toxocariasis. https://kidshealth.org/en/parents/toxocariasis.html. Ngày truy cập 07/05/2023

Toxocariasis. https://www.nhs.uk/conditions/Toxocariasis/#how-its-treated. Ngày truy cập 07/05/2023

Bệnh Sán Chó Có Lây Nhiễm

Sán chó là một loài giun tròn ký sinh chủ yếu trong ruột của chó và mèo, nhiễm cho người là dạng ấu trùng có tên khoa học Toxocara. Lây nhiễm từ chó gọi là Toxocara canis, nhiễm từ mèo gọi là Toxocara cati.

Loại sán này phát triển trong cơ thể chó mèo, khi giun đẻ trứng, trứng sẽ theo phân ra ngoài môi trường và hóa phôi sau 1 – 2 tuần. Nếu nuốt phải trứng sẽ có nguy cơ mắc bệnh rất cao. Triệu chứng của bệnh sán chó thường ẩn, khó nhận biết và không có biểu hiện cụ thể. Tuy nhiên, nếu để ý kỹ sẽ thấy:

Đây là ấu trùng sán chó Toxocara, nhiễm cho người chỉ là dạng ấu trùng mà không phát triển được thành giun trưởng thành

– Người bệnh có dấu hiệu mệt mỏi, thường đau bụng, chán ăn, ăn không ngon, sụt cân, người nóng sốt, ho, thở khò khè…

– Nếu di chuyển lên phổi sẽ gây viêm phổi, suyễn, khó thở.

– Nếu di chuyển lên mắt sẽ gây viêm xung quanh mắt và các bệnh ở võng mạc.

– Nếu di chuyển lên não sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của não bộ, người mệt mỏi, lờ đờ, có triệu chứng viêm não.

– Nếu ký sinh ở da sẽ tạo nên những cục u với sự tập trung của một lượng lớn các thể nang sán chó.

Bệnh sán chó nguy hiểm như thế nào?

Bệnh sán chó tuy không lây nhiễm từ người sang người nhưng nguy cơ mắc sán chó là rất cao. Không chỉ vậy, trong cơ thể người, ấu trùng sán chó có thể di chuyển đến nhiều cơ quan như gan, phổi, mắt, não để gây bệnh. Nếu không kịp thời điều trị sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm như:

– Tổn thương ở mắt: Thường gặp ở trẻ từ 5 – 10 tuổi với các triệu chứng giảm thị lực một bên mắt. Nếu không điều trị có thể gây lé hoặc mù lòa.

– Tổn thương nội tạng: Hoại tử gan, gan to, lách to, viêm cơ tim, viêm thận.

– Tổn thương hệ thần kinh trung ương: Gây ra các triệu chứng co giật, tâm thần, thậm chí có thể tử vong nếu di chuyển đến não.

Bệnh sán lãi chó là gì?

Sán lãi chó là loài sán dải, sán dây, ký sinh trong ruột chó, heo, động vật hoang dã và lây nhiễm cho người, sán chó có thể tạo nang thành bọc trong mô cơ của người bệnh, nếu không uống thuốc chữa trị sớm có thể phải phẫu thuật bóc tách, gây tốn kém và đau đớn cho người bệnh. Trong khi bệnh sán chó Toxocara thường gây tổn thương trong nội tạng và não với các ổ u và viêm mủ có thể gây liệt, tử vong do tổn thương não thì bệnh sán lãi chó Echinococcus thường chèn áp phủ tạng với các khôi u não và ít gây tử vong hơn bệnh sán chó Toxocara.

Bệnh sán chó và sán lãi chó có lây không?

Hai bệnh này không lây từ người sang người. Người bị nhiễm bệnh sán chó và sán lãi chó là từ trứng của chúng phát tán ra môi trường bên người, các thực phẩm bị nhiễm trứng sán là rau, củ, thịt động vật. Mọi người có thể bịnh nhiễm bệnh do sống trong vùng ô nhiễm trứng sán hoặc ăn cùng bữa ăn có thực phẩm nhiễm trứng sán. 

Sau khi sán đẻ trứng, trứng sẽ theo phân ra ngoài môi trường phát tán vào đất, bụi, rau…Khi tiếp xúc với chó mèo không vệ sinh cơ thể sạch sẽ  hoặc ăn rau sống chưa được rửa sạch dễ nuốt trứng sán vào miệng. Sau khi nuốt trứng, các ấu trùng giun được phóng thích, xuyên qua thành ruột và di chuyển đến gan, phổi, hệ thần kinh theo đường máu. Các ấu trùng sống sót sẽ gây bệnh và bị phản ứng viêm của cơ thể người tiêu diệt.

Hình ảnh sán lãi chó và quá trình lây nhiễm bệnh sán lãi chó

Xét nghiệm và điều trị

Xét nghiệm máu là phương pháp chẩn đoán ưu việt nhất hiện nay để chẩn đoán hai bệnh này. Về điều trị thì có đầy đủ thuốc để chữa trị mà không cần phẫu thuật, tuy nhiên mọi người nên khám xét nghiệm định kỳ để chủ động phát hiện bệnh và uống thuốc sớm để giảm nguy cơ biến chứng.

Biện pháp phòng ngừa bệnh sán chó và sán lãi chó

– Phải giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, rửa tay trước khi chế biến thức ăn, trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh.

– Thực hiện ăn chín uống sôi, hạn chế sử dụng các loại rau sống, ăn tiết canh, hải sản sống

– Tẩy giun định kỳ, tắm cho chó thường xuyên , không nên cho trẻ ngủ chung với thú cưng.

- Thường xuyên vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.

Bác sĩ. Nguyễn Ánh

PHÒNG KHÁM CHUYÊN KHOA

KÝ SINH TRÙNG BÁC SĨ ÁNH

 ĐC: 76 Trần Tuấn Khải, P.5, Q.5, TP. HCM

ĐT  0877688286 - Tổng đài: 081080

Làm việc từ thứ 2 – 7, Nghỉ ngày CN

Xét nghiệm và điều trị mẩn ngứa do giun sán

Một Số Hình Ảnh Bệnh Nhân Bị Nhiễm Ấu Trùng Giun Đũa Chó Toxocara (Bệnh Sán Chó)

Một số hình ảnh thực tế bệnh nhân bị nhiễm ấu trùng giun đũa chó Toxocara (Dân gian hay gọi là bệnh sán chó) khi xét nghiệm tại trung tâm xét nghiệm BMT. Đa số biểu hiện bên ngoài là nổi mẩn ngứa, mề đay.

Tính tới thời điểm hiện tại theo như thống kê tại Trung tâm, số lượng người bị nhiễm các loại Ký sinh trùng trong cơ thể ngày càng nhiều, đặc biệt là Ấu trùng giun đũa chó mèo Toxocara (Dân gian gọi là bệnh sán chó), ấu trùng giun lươn… do thói quen ăn uống: Ăn thịt chưa nấu chín, ăn các loại rau sống, rau thủy sinh, chơi với chó, mèo…

Hình ảnh bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng giun đũa chó mèo

Biểu hiện chính của những bệnh nhân này là nổi mẩn ngứa, mề đay ngứa

Đầu tháng 9, trung tâm có tiếp nhận một bệnh nhân bị nhiễm ấu trùng giun đũa chó Toxoraca nặng.

Video khách hàng gửi Trung Tâm.

Sau hơn 1 tháng tích cực điều trị, uống thuốc, và làm xét nghiệm lại thì hiện tại bệnh nhân trên đã âm tính với Ấu trùng giun đũa chó. Thưo hướng điều trị của Bác sĩ, Bệnh nhân sẽ ngưng uống thuốc 1 tháng và 1 tháng sau lên xét nghiệm lại.

Nếu bạn đang có một trong những biểu hiện như trên, hãy đến Trung tâm để được tư vấn cụ thể và làm xét nghiệm. Sẽ có Bác sĩ tư vấn tận tình trước và sau xét nghiệm.

Trung tâm xét nghiệm Buôn Ma Thuột

✍️ Địa chỉ: 170 Đinh Tiên Hoàng – TP.BMT

☎️ Hotline: 02626 544 455 (24/7).

Trung tâm làm việc tất cả các ngày trong tuần.

Giun Sán Ở Chó: Hiểm Họa Thường Trực Và Các Phòng Chữa Hiệu Quả Nhất.

Giun sán ở chó có thể nói là một trong các tình trạng rất thường gặp phải ở thú cưng. Gây ra nhiều ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của chúng. Để bảo vệ vật cưng khỏi những tác nhân nguy hiểm này, chủ chó cần chú ý đến những gì?

Sự quấy rầy của giun sán ở chó được xem là một trong những nguyên nhân gây ảnh hưởng đến sức khỏe của vật cưng nhà bạn. Khiến chúng rơi vào tình trạng chậm lớn và thường xuyên đau ốm. Vậy, làm thế nào để phòng chống tình trạng giun sán này. Và đảm bảo chó cưng nhà bạn được lớn lên khỏe mạnh?

Các dấu hiệu chung cho thấy tình trạng bị nhiễm giun sán ở chó

Chó gầy và ốm. Đôi khi vật cưng vẫn ăn rất khỏe nhưng không có dấu hiệu tăng cân, vẫn gầy.

Có dấu hiệu chán ăn, bỏ ăn hoặc ăn rất ít.

Chó nôn ra giun

Chó đi vệ sinh ra giun.

Chó thường có dấu hiệu chà xát vùng mông.

Giun sán ở chó gây nên những hậu quả gì?

Khi chó bị nhiễm quá nhiều giun trong cơ thể sẽ gây nên rối loạn hệ tiêu hóa. Do đó, khiến chó bỏ ăn, bị nôn, cơ thể chúng bắt đầu có những dấu hiệu mệt mỏi và yếu dần, trông rất chán chường.

Đặc biệt, với những vật cưng bị nhiễm quá nhiều giun sẽ có khả gây đến tử vong. Nếu không được can thiệp và điều trị kịp thời.

Các loại giun sán ở chó thường gặp

Giun sán ở chó trên thực tế là rất khó phân biệt bằng mắt thường. Các loại giun sán mà vật cưng có thể gặp phải bao gồm:

Giun trưởng thành thường ký sinh trong ruột vật nuôi và lấy các chất dinh dưỡng của chúng. Khi giun đũa ký sinh quá nhiều. Đường ruột của vật nuôi sẽ gây nghẽn hoàn toàn và gây nguy hiểm đáng kể. Nếu không được điều trị kịp thời.

Giun đũa thường được lây truyền qua nhau thai. Qua sữa mẹ, hoặc thông qua việc tiếp xúc phân thú nhiễm giun. Ở mức độ nhẹ thì đa phần sẽ không có triệu chứng. Nhưng những thú cưng này được coi là nơi lưu nguồn bệnh, vấy nhiễm vào môi trường và có thể lây bệnh cho người.

Triệu chứng thường chó bị nhiễm giun nhẹ gồm: bị tiêu chảy, phân có giun, chó bị sụt cân nhanh chóng, bụng phình ra không rõ nguyên nhân, chán ăn, yếu ớt,…

Sán dây thường kí sinh trong ruột non của chó, chúng bám được vào ruột nhờ các móc ở miệng. Sán dây có thể được lây truyền qua đường tiêu hóa. (do chó ăn bọ chét hoặc ăn các loài nhiễm ấu trùng sán dây). Khi chó bị nhiễm nặng, nếu không được điều trị kịp thời sẽ dễ gây nguy hiểm.

Giun móc ký sinh trong ruột non của vật cưng. Đường truyền sẽ chủ yếu là qua da với các dấu hiệu của chó bị giun móc như: viêm da, viêm phổi, viêm ruột, tiêu chảy có máu, niêm mạc nhợt nhạt, chó gầy còm. Một số trường hợp nhiễm giun móc nghiêm trọng sẽ dẫn đến thiếu máu, suy nhược, có thể gây chết. Mức độ nguy hiểm của giun móc được cho là cao trên chó con.

Giun tóc thường kí sinh ở ruột già của chó. Đường truyền lây của giun tóc thông thường sẽ qua đường tiêu hoá. Do chó ăn phải thức ăn, nước uống nhiễm trứng giun tóc. Những thú cưng được thả ngoài vườn cỏ. Đặc biệt là trong điều kiện ẩm thấp sẽ có nguy cơ cao nhiễm loại giun này.

Các triệu chứng của chó khi nhiễm giun tóc bao gồm: bị viêm đường tiêu hoá, chó đi phân nhầy, tiêu chảy có máu, chó bị thiếu máu và sụt cân nhanh,…

Giun chỉ lây lan thông qua các loại côn trùng như muỗi. Vì thế, mang tính đặc thù ở những khu vực nhiều côn trùng.

Thực hiện tẩy giun sán ở chó để phòng và điều trị nhằm đem lại sức khỏe tốt nhất cho chó cưng nhà bạn

Liệu trình tẩy giun cho chó được tiến hành như sau:

Khi chó được hai tuần tuổi (trước khi thực hiện mũi tiêm vắc-xin đầu tiên). Ta cần tiến hành tẩy giun lần đầu cho chúng.

Tiếp đó, cứ sau 2 tuần, lại tiến hành tẩy giun (tức tuần 4, 6 và 8). Đến sau khi cún được 2 tháng tuổi thì cứ mỗi tháng sẽ lại tẩy 1 lần cho đến khi chó được 6 tháng tuổi.

Khi chó đã được 6 tháng tuổi, việc tẩy giun sẽ tiến hành mỗi 3 tháng/ lần và kéo dài đến lúc 1 năm tuổi.

Sau đó trở đi, vật cưng chỉ cần thực hiện tẩy giun mỗi năm một lần cho đến khi chúng kết thúc vòng đời.

Những lưu ý cần quan tâm để phòng tránh tình trạng nhiễm giun sán ở chó

Cần tiến hành dọn dẹp sạch sẽ nơi ở của chó, tẩy uế. Đảm bảo vệ sinh khu vực này nằm tránh tạo môi trường ủ bệnh và để tiêu diệt mầm bệnh.

Phân của vật cưng phải được chôn lấp hoặc bỏ vào túi rồi mới vứt bỏ vào thùng rác.

Chỉ cho chó cưng ăn những thức ăn đã nấu chín, uống nước sạch.

Thực hiện tẩy giun theo định kỳ cho chó cưng.

Thường xuyên vệ sinh, tắm rửa cho vật cưng nhà bạn.

Các trường hợp nhiễm giun sán ở chó tuy không gây các bệnh tức thì nhưng sẽ đem lại tác động không tốt đối với sức khỏe của chó cưng nhà bạn. Vì thế, chủ chó cần lưu tâm và có những biện pháp phòng tránh cũng như điều trị kịp thời tình trạng giun sán này.

Nếu bạn còn có những thắc mắc về vấn đề trên, hãy nhanh tay truy cập ngay vào trang web https://dogily.vn/ để được tư vấn và hỗ trợ chính xác nhất. Bên cạnh đó, tại Trang trại Dogily Kennel chuyên nhập khẩu và cung cấp các giống chó cảnh cao cấp cho những ai đang có nhu cầu tìm kiếm một địa chỉ uy tín và chất lượng nữa đấy.

Bạn cũng có thể mua các loại thuốc trị giun sán ở chó tại các cửa hàng của Dogily Petshop. Địa chỉ mua tại Tphcm và Hà Nội như sau:

Địa chỉ mua thuốc trị giun sán ở chó tại hệ thống Dogily:

209 đường Nước Phần Lan, quận Tây Hồ, Tp Hà Nội.

Dogily Petshop Phú Nhuận: 63/14 đường Lê Văn Sỹ, phường 13, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh. Dogily Petshop Tân Bình: Số 6/5 Đặng Văn Sâm (hoặc 74/4/18 Bạch Đằng), phường 2, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh

Cập nhật thông tin chi tiết về Ăn Uống Phòng Chữa Bệnh Nhiễm Giun Sán trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!