Bạn đang xem bài viết 5 Nguyên Nhân Thường Gặp Khiến Giống Chó Bị Vàng Da được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Vàng da ở chó là do chức năng gan suy giảm, sắc tố mật thường tiết vào ruột non tiêu hóa nhưng lại vào máu tới niêm mạc làm vàng da, mắt, miệng….
5 nguyên nhân thường gặp khiến giống chó bị vàng da là gì?
5 Nguyên nhân gây bệnh vàng da trên chó?
– Bệnh truyền nhiễm: Viêm gan truyền nhiễm, bệnh Leptospiosis…
– Bệnh ký sinh trùng: Giun tròn.
– Hội chứng Cushing và đái tháo đường
– Trúng độc hóa chất: Thuốc sâu, bả chuột, sử dụng thuốc quá nhiều gây hủy hoại gan.
– Do khối u hoặc ung thư.
làm gì khi chó ăn phải bả?
»› Xem nhiều: làm gì khi chó ăn phải bả chuột?
Triệu chứng ở giống chó bị vàng da?
– Biểu hiện thường gặp và dễ nhận biết nhất: chó chán ăn, bỏ ăn, gầy yếu, sút cân, nôn nhiều & tiêu chảy. Chó uống nhiều nước và nước đái của chó màu đỏ sẫm, chó bị sốt và đau vùng bụng.
»› Xem nhiều: Làm thế nào để cún ngừng tiêu chảy?
– Các tế bào gan bị chết nhiều và không thể thay thế, khi có các dấu hiệu suy giảm chức năng gan rõ rệt thì đã có tới 80% tế bào gan bị chết. Gan trở nên xơ cứng gọi là xơ gan.
Chẩn đoán và điều trị như thế nào khi chó bị vàng da?
Ngoài các biểu hiện của triệu chứng, có thể xét nghiệm máu kiểm tra chức năng gan và men gan.
Tiến hành xét nghiệm để chẩn đoán chính xác bệnh ở chó
Nếu ở giai đoạn đầu, điều trị triệu chứng và nguyên nhân có thể có hiệu quả.
Tôi có thể phòng bệnh này trên chó được không?
– Nên tiêm vaccin, tẩy giun sán định kỳ cho chó
– Không chó chó ăn đồ thiu, uống nước có hóa chất
– Không sử dụng thuốc lâu dài và quá liều. Khi điều trị cần kèm theo thuốc giải độc gan thận.
– Phòng tránh chó ăn phải chất độc.
VietDVM.Team
5 Nguyên Nhân Khiến Chó Husky Bị Rụng Lông
Nhiều người khi thấy bộ lông của Husky đã ngay lập tức dành tình yêu cho loại cún cưng này. Husky là giống chó có nguồn gốc từ khí hậu lạnh khắc nghiệt. Bởi thế, bộ lông Husky đóng vai trò là bộ “áo khoác” dày dặn chống lạnh xuất sắc.
Lông Husky rất dày gồm 2 lớp. Lớp lông ngắn bên trong dày và mịn đóng vai trò giữ nhiệt cho cơ thể. Lớp lông ở ngoài có chức năng chống thấm nước hiệu quả. Nhờ sở hữu bộ lông dày dặn mà chó Husky có thể chịu được nhiệt lạnh từ -50 đến -60 độ C. Không những vậy, bộ lông này còn mang lại vẻ ngoài đáng yêu, dễ gần cho những chú cún.
Nguyên nhân chó Husky bị rụng lông
Không chỉ làm đẹp cho Husky, bộ lông còn là chiếc áo hộ thể của thú cưng. Husky bị rụng lông là bất thường hay bình thường? Những nguyên nhân nào khiến thú cưng rụng lông?
Husky “thay áo” mỗi năm 2 lần
Chó Husky thường rụng lông theo mùa, mỗi năm 2 lần vào mùa xuân và khi thu sang. Vậy Husky thay lông bao lâu? Quá trình rụng lông thường kéo dài từ 3 tuần hoặc 6 tuần. Đổi lông theo mùa là hiện tượng bình thường của Husky và cũng rất thường gặp ở bất kỳ giống chó nào.
Husky bị dị ứng thức ăn, thiếu dinh dưỡng
Các vitamin và dưỡng chất có trong thức ăn sẽ giúp bộ lông của thú cưng luôn mềm mượt. Thiếu hụt dinh dưỡng cũng là nguyên nhân dẫn đến Husky bị rụng lông. Bên cạnh đó, các chất bảo quản thực phẩm, phụ gia có trong thức ăn sẽ khiến Husky bị dị ứng. Thú cưng sẽ bị mẩn đỏ toàn thân, ngứa ngáy và rụng lông liên tục.
Husky rụng nhiều lông khi đến kỳ động dục
Chó Husky thay lông có thể là dấu hiệu chó yêu đến thời kỳ động dục. Thông thường, những chú chó Husky cái sẽ thay lông sinh lý lần đầu ở độ tuổi 6 đến 8 tháng. Còn với những chú chó đực thì khó nhận biết thời kỳ động dục mà chủ nhân phải quan sát kỹ. Trước kỳ động dục khoảng 2 tháng là Husky lại “thay áo” một lần. Tuy nhiên, kỳ động dục có thể đến sớm hơn nếu chó được chăm sóc ở điều kiện tốt nhất.
Husky rụng lông do ký sinh trùng
Những loại ký sinh trùng như bọ chét, cái ghẻ, ve… đều là kẻ thù của Husky. Không chỉ khiến Husky bị rụng lông từng mảng mà ký sinh trùng còn hút chất dinh dưỡng từ cơ thể chó. Không những vậy, toàn bộ cơ thể đặc biệt là vùng tai, mắt, ngực, bụng của cún dễ bị nổi mẩn, sưng tấy. Husky sẽ rất khó chịu, gãi ngứa liên tục và làm da bị chảy máu, đóng vảy.
Đặc biệt, cái ghẻ thường đào hang, đẻ trứng ở sâu trong lớp da của Husky. Điều này có thể tàn phá toàn bộ bộ lông của chó. Hơn nữa, bệnh ghẻ khiến bộ lông Husky mất nhiều thời gian mới có thể hồi phục. Khi bị ghẻ, chó thường có mùi hôi tanh rất khó chịu. Lúc này, bạn cần phải cạo lông cho Husky và bôi thuốc do bác sĩ thú y khuyên dùng.
Husky rụng lông do bị nấm
Nếu điều kiện vệ sinh không được đảm bảo thì chó Husky bị rụng lông là không thể tránh khỏi. Nhiều trường hợp chó Husky không có chỗ ăn, ngủ sạch sẽ. Hoặc chủ nhân không quan tâm, tắm cho chó thường xuyên. Một số chú chú Husky “hiếu động” thường nghịch đất, cát, bùn bẩn… Tất cả nguyên nhân trên đều tạo điều kiện để khiến bộ lông dày, rậm của Husky trở thành nơi trú ngụ tuyệt vời cho các loại nấm gây bệnh.
Các loại nấm gây hại rất có thể là nguyên nhân khiến Husky bị rụng lông, da bị lở loét. Nếu không can thiệp sớm, bộ lông của thú cưng sẽ sớm bị phá hủy và khó lấy lại được vẻ đẹp ban đầu.
Cách chăm sóc tốt nhất cho bộ lông của chó Husky
Ngay từ 4 – 5 tháng tuổi, chó Husky có thể bị rụng lông lần đầu tiên. Vì thế, bạn cần sớm chuẩn bị tâm lý để chăm sóc và bảo vệ bộ lông đáng yêu của thú cưng.
Chăm sóc lông cho Husky
Để hạn chế Husky bị rụng lông, bạn hãy quen dần với việc chải chuốt thường xuyên bộ lông của chúng để thu gom những sợi lông đã rụng. Không những thế, việc dùng lược chải chuyên dụng vừa loại bỏ bụi bẩn vừa khiến bộ lông của Husky thêm mềm mượt.
Tắm cho Husky thường xuyên
Đảm bảo chế độ dinh dưỡng khoa học
Và một cách ngừa tình trạng Husky bị rụng lông hiệu quả là bạn cần chú ý thực đơn ăn uống của chó. Hãy lựa chọn các loại thức ăn chất lượng, không dùng đồ ôi thiu, đông lạnh cho chó ăn. Các thực phẩm giàu protein như thịt bò, gà, cừu,… sẽ kích thích bộ lông của Husky phát triển, mềm mượt hơn. Bên cạnh đó, chủ nhân cũng cần thận trọng với các thực phẩm chứa chất bảo quản, phụ gia có thể làm Husky bị dị ứng.
Nguyên Nhân Khiến Chó Alaska Bị Nôn
Chó bị nôn là một triệu chứng và biểu hiện của vô số các loại bệnh mà chó sẽ gặp phải. Trong chuyên mục các bệnh ở chó số này, tạp chí chó cảnh sẽ giới thiệu với các bạn những nguyên nhân khiến chó bị nôn
Nguyên nhân khiến chó alaska bị nôn
20. Trúng độc phopho hữu cơ Trước đó con vật ăn hoặc uống phải phopho hữu cơ (Lucijet, Fench lorphos, Task, Ectoral, Diazonone, Atgard) hoặc một trong các loại photphat hữu cơ được dùng làm thuốc trừ sâu,… con vật ỉa chảy chó bị nôn – run rẩy – chảy nước bọt – bị co thắt – bị kiết lị có chất như kiểu đông nhầy – đồng tử co lại thành điểm – cơ co cứng lại thành từng cục.
21. Ăn phải lông, da Con chó bị nôn sau khi ăn phải thức ăn có lông và da (hay gặp ở mèo du chúng có thói quen ăn toàn bộ con chuột).
24. Ruột non bị tắc Con chó bị nôn kéo dài – khát nước – sốc – mệt lả – đau vùng bụng – có thể xác định bằng cách chụp X quang.
25. Ung thư dạ dầy Không phổ biến hay ít gặp – con chó bị nôn – suy yếu – không ăn hoặc ăn linh tinh – ta có thể chắc chắn bằng cách chụp X quang hoặc nội soi dạ dầy – sau khi chết mổ khám thấy có caximon, ung thư tuyến – dạ dầy giống như “một bình bằng da” hoặc có cấu trúc u – có tổn thương dạng polip.
26. Thiếu vitamin B1 Nguyên nhân là do khẩu phần thức ăn – con vật hốc hác – yếu ớt – táo bón – liệt – co giật – cơ bị co cứng – nôn – điều trị bằng vitamin B1.
28. Rắn cắn Dấu hiệu khác nhau tuỳ loại rắn – con vật suy nhược – yếu cơ – cơ thể bị liệt mềm nhũn – liệt tứ chi – đồng tử giãn, chó bị nôn – miệng chảy nước bọt – thở nhanh, khó và không thở được – thân nhiệt lúc tăng, lúc giảm – phần lớn các trường hợp bị mất phản xạ với ánh sáng, một vài trường hợp có phản xạ nhưng chậm. Chỉ một số ít là còn duy trì được phản xạ – một số ít có hiện tượng xanh tím ở niêm mạc và một số ít hơn nữa là hiện tượng ỉa chảy – con vật chết theo nhiều kiểu khác nhau tuỳ thuộc từng loại rắn cắn, số lượng nọc độc và vị trí cắn ví dụ như nọc độc của rắn hổ mang vào mạch máu thì gần như chết tức khắc còn nọc độc của rắn đen vào mô mỡ hay mô liên kết thì con vật có thể chết sau vài ngày – điều trị bằng huyết thanh chống nọc độc của rắn.
34. Nhiễm Salmonella Con vật ỉa chảy – chó bị nôn- suy nhược, gầy còm dần
37. Viêm vú Con vật bị sốt – hạch sưng, cứng – sữa có cục máu đông hoặc có dấu hiệu thay đổi – con mẹ bỏ ăn – có thể bỏ con – ốm nặng (có thể).38. Bệnh do Monilia (hay gọi là bệnh Candidia hay “Thrush”) Niêm mạc miệng màu trắng vàng – ỉa chảy – ruột, dạ dày có sự thay đổi – nuôi cấy trên môi trường thạch Sabouraud và kiểm tra trên kính hiển vi thấy có Candida albicans – trước đó con vật có sử dụng thuốc kháng sinh.39. Bệnh do vi sinh vật Norcardia gây ra Có 2 dạng: * Dạng toàn thân Có sự khác nhau – màng phổi có u hạt – con vật yếu dần – hốc hác – viêm ngoại tâm mạc – viêm màng phổi – trong phổi có mủ mùi hôi thối – ở bất kỳ cơ quan nội tạng nào trong cơ thể đều có ổ apxe gây nhiễm mủ huyết – viêm phúc mạc – viêm phổi – viêm ruột – ho mãn tính – viêm xương, tuỷ – ốm cấp tính – yếu ớt – liệt – ở tim, gan, hạch lâm ba, phổi, thận có những hạt màu trắng giống như hạt kê. * Dạng u Có những khối u lớn ở 4 chân – đôi khi là bất kỳ nơi nào trên cơ thể.
40. Viêm phế quản Con vật ho – sốt – suy hô hấp (thở khó) – hay gặp ở những con chó già, béo – những chó sống ở nơi có nhiều bụi bẩn – thường ho lâu.
43. Đái tháo đường Con vật hay khát nước – phàm ăn – kiểm tra gluco trong nước tiểu cho phản ứng dương tính – con vật suy kiệt dần.
52. Tắc dạ dày, ruột Nguyên nhân gây ra tắc có thể là do ngoại vật, ký sinh trùng, khối u, ổ áp xe, hoặc ruột bị xoắn vặn (xoắn ruột) – con chó bị nôn – đau bụng – mất nước – ở đoạn tắc trên vùng bụng thì co lại – đoạn tắc dưới bụng lại phình ra – con vật sốc và chết – chẩn đoán bằng cách chụp X quang – ta có thể chữa bằng cách phẫu thuật chỉnh lại đoạn tắc.53. Viêm phúc mạc Con vật buồn nôn – đau bụng – sốt – nôn – nhịp tim tăng – áp lực trong máu giảm – chẩn đoán bằng cách chụp tia rơn-ghen và sờ vùng bụng (chọc dò vùng bụng).54. Thiểu năng vỏ tuyến thượng thận (bệnh addison) Rối loạn nội tiết – trước đó việc điều trị bằng corticosteroid bị dừng một cách đột ngột hoặc bệnh đã có những dấu hiệu ban đầu xuất hiện một cách từ từ – con vật chán ăn, chó bị nôn – ỉa chảy (thường có máu) – sụt cân – kiểm tra thấy natri trong máu giảm, kiềm tăng, bạch cầu ưa eosin tăng, tế bào lympho tăng – điều trị bằng corticosteroid.
57. Sun (chuyển hướng) hệ thống quãng cửa và bệnh não bẩm sinh ở hệ thống quãng cửa. ít gặp nhưng có thể thấy ở những con chó chăn trâu bò và chó chăn cừu ở vùng nước Anh cũ – con vật hốc hác – sinh trưởng chậm – gặp chủ yếu ở chó con – con vật suy nhược, chó bị nôn – mất khả năng tự điều hoà – gặp chủ yếu ở chó con – con vật đi không định hướng hoặc sự điều nhịp như bị cưỡng bức – co giật – chết.
Khẩu phần thức ăn thiếu kẽm hoặc quá nhiều canxi – con vật hốc hác – chó bị nôn – viêm kết mạc và viêm giác mạc – sinh trưởng kém – da tróc vẩy – đôi khi bị sốt, suy nhược,
có những tổn thương ở chân, mặt, khớp cá chân, khuỷu tay – chỗ có móng vuốt bị sưng lên – thỉnh thoảng ở cằm, mũi, xung quanh môi có những vẩy tróc ra màu vàng – ta có thể điều trị bằng cách cho 15mg kẽm mỗi ngày (đối với chó lớn).62. Viêm tuyến tiền liệt Gặp ở chó già – đôi khi bị suy nhược – nôn – đường tiết niệu bị đau – đi tiểu nước nhỏ giọt – nước tiểu có máu – khi kiểm tra thấy tuyến tiền liệt sưng.63. Nhiễm Parvovirus ở chó con ở dạng ruột non: con vật bị suy nhược đột ngột – chán ăn – chó bị nôn – ỉa chảy – trong các trường hợp cấp tính con vật bị mất nước nhanh chóng – sốc và chết. Ngoài ra còn có các dạng khác như thiểu năng tim, nhồi máu cơ tim…
64. Viêm khí quản – phế quản Xoang mũi chảy ra chất dịch mủ nhầy – con vật ho – lây lan nhanh từ con này sang con khác – sốt nhẹ – thỉnh thoảng nôn ra chất có bọt – ho rát, ít đờm – nghe phổi có tiếng thô (nghe vùng khí quản, phế quản) – có thể kế phát thành viêm phổi dịch rỉ viêm.
15 Nguyên Nhân Khiến Chó Bị Bụng To
Thuật ngữ phình bụng (hoặc căng bụng/bụng to) được sử dụng để mô tả tình trạng bụng chó phình hoặc có kích thước lớn hơn ở một số khu vực nhất định.
Chó bị phình bụng có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, chẳng hạn như:
Sự tích tụ của không khí, chất béo hoặc chất lỏng trong bụng chó
Trong bụng chó có các khối u
Các cơ quan trong cơ thể chó phình ra
Mặc dù chó bị bụng to là tình trạng rất dễ nhận biết nhưng không phải người nuôi chó nào cũng phát hiện ra điều bất thường này.
Các bác sĩ thú y phải mất nhiều năm kinh nghiệm thực hành mới có thể sờ nắn vùng bụng của chó và phát hiện những bất thường nhỏ trong cơ thể chúng chẳng hạn như nội tạng bị phình ra.
Nếu bạn thấy chó nhà mình bị phình bụng, hãy đưa chó đến gặp bác sĩ thú y.
Bác sĩ thú y có thể sẽ bắt đầu bằng việc khám sức khỏe cho chó và một phần của việc đó là sờ bụng chó.
Bác sĩ sẽ kiểm tra xem bụng chó có bị trướng hay không, có bất đối xứng hay không (bên này to hơn bên kia); các cơ quan nội tạng như lá lách, gan, thận, dạ dày, ruột, tử cung và bàng quang có bị phình to hay không, thậm chí là họ có thể kiểm tra xem có khối u trong bụng chó hay không.
Giải phẫu học bụng của chó
Bụng của chó là vùng nằm ở giữa lồng ngực và xương chậu.
Vì bụng chó chứa nhiều cơ quan nội tạng quan trọng khác nhau nên vùng bụng thường được gọi là khoang bụng.
Khoang bụng của chó chứa một số cơ quan rỗng của đường tiêu hóa bao gồm dạ dày, ruột non và ruột kết của chó (còn được gọi là ruột già).
Các cơ quan khác trong bụng chó bao gồm gan, túi mật, tuyến tụy, lá lách (nằm ngay sau gan, ở giữa bụng), thận và tuyến thượng thận.
Người ta vẫn đang tranh luận về việc liệu bàng quang, tuyến tiền liệt, tử cung và buồng trứng của chó sẽ thuộc nhóm cơ quan vùng bụng hay cơ quan vùng chậu.
Các cơ quan quan trọng này được bao bọc bởi các cơ bụng khỏe khoắn và được cột sống ở phía trên bảo vệ; một số cơ quan cũng được xương sườn của chó bảo vệ.
15 nguyên nhân làm cho bị bụng to
Một số nguyên nhân nằm trong danh sách này không gây ra hậu quả quá lớn cho sức khỏe của chó, nhưng có những nguyên nhân khác nghiêm trọng hơn và cần tới sự can thiệp của bác sĩ thú y.
Danh sách này vẫn chưa đầy đủ vì còn một số nguyên nhân vẫn chưa được đề cập ở đây.
Để giải quyết tình trạng này, bạn phải thay đổi chế độ ăn uống của chó và một cách khoa học.
Một số tình trạng sức khỏe cũng có thể làm chó tăng cân, ví dụ như bệnh tiểu đường và bệnh tuyến giáp.
Nói chung, vào khoảng tuần thứ 5 hoặc thứ 6 của thai kỳ, bụng chó mẹ sẽ bắt đầu to ra và tăng cân là điều hiển nhiên.
Chó con nằm trong tử cung của chó mẹ, ở vùng nửa sau của bụng gần bàng quang. Khi chó con phát triển, tử cung cũng mở rộng.
Khi gần đến giai đoạn cuối của thai kỳ, chó con sẽ có kích thước khá lớn và bụng chó mẹ có thể phình lên tới gần dạ dày và rìa lồng ngực.
Bác sĩ thú y có thể phát hiện ra chó cái đang mang thai bằng việc sờ nắn nhẹ nhàng vùng bụng của chúng sau khi chúng được phối giống tầm 1 tháng.
Giun đũa là loại ký sinh trùng phổ biến nhất làm chó bị bụng bụng. May mắn thay là việc giải quyết vấn đề rất dễ dàng.
Sau khi chó được xét nghiệm phân và có kết quả dương tính với ký sinh trùng, bác sĩ thú y có thể chọn loại thuốc tẩy giun thích hợp nhất để tiêu diệt chính xác loại ký sinh trùng trong cơ thể chó.
XEM THÊM:
Các cơ quan trong cơ thể phình to ra
Chó cũng có thể bị cổ trướng. Khi chó bị bệnh tim, gan của chúng cũng có thể bị phình ra.
Thông thường, tình trạng bụng phình to do khối u gây ra sẽ không rõ ràng.
Bác sĩ thú y phải có kinh nghiệm mới có thể sờ nắn bụng chó và chẩn đoán những cơ quan bị phì đại.
Nhưng đôi khi, lá lách chó bị phình cũng khó có thể nhận biết được, ngay cả có là bác sĩ thú y có kinh nghiệm đi chăng nữa.
Các vấn đề về đường tiêu hóa
Điều gì có thể làm đảo lộn việc lưu trữ thức ăn trong dạ dày?
Sự xuất diện của một khối u có thể làm chậm quá trình làm rỗng thức ăn bình thường của dạ dày, làm dạ dày bị tích tụ khí bên trong.
Có lẽ do đó mà các dây thần kinh của đường ruột của chó cũng không hoạt động như bình thường.
Các vấn đề về đường tiêu hóa khác có thể làm chó bị bụng to bao gồm nội tạng bị xoắn (dạ dày, lá lách, đường ruột), viêm phúc mạc, tắc nghẽn dị vật và cơ quan vùng bụng bị chấn thương.
Đôi khi, việc chó ăn một số loại thực phẩm có thể làm chúng bị viêm tụy.
Viêm tụy là tình trạng tuyến tụy bị viêm và có thể khiến cho dạ dày của chó bị cứng hoặc căng phồng.
Chó bị trướng bụng cũng có thể là do tình trạng viêm đại tràng gây ra.
Nếu bạn ấn nhẹ vào bụng chó, từng đợt “sóng” giống như chất lỏng có thể xuất hiện.
Chất lỏng trong bụng chó có thể bị tích tụ do các cơ quan bị trục trặc, chẳng hạn như tim (tiêu biểu là tình trạng suy tim sung huyết, đặc biệt là ở những con chó có tiền sử tim thổi) hoặc gan.
Một vài vấn đề về tiết niệu
Khi bàng quang của chó bị vỡ, nước tiểu sẽ tràn vào vùng bụng của chúng.
Một nguyên nhân khác làm chó bị bụng to là tắc nghẽn đường tiểu.
Khi chó bị lymphoma ở ruột, hệ thống bạch huyết của chúng sẽ bị tắc nghẽn làm chất lỏng rò rỉ và tràn vào ổ bụng của chó.
Có thể phát hiện loại ung thư này bằng cách siêu âm.
Chó bị bụng to do các khối u
U mỡ là khối u lành tính ở ngay dưới da và chúng có thể di chuyển được. Người ta hay tìm được u mỡ ở vùng bụng của chó.
Bác sĩ thú y có thể chọc hút khối u bằng cây kim nhỏ để xác định xem đó có phải là ung thư hay không.
Nói chung, chỉ cần loại bỏ những khối u lành tính nếu chúng cản trở khả năng di chuyển của chó.
Ngoài ra, tình trạng này còn làm chó đau bụng, khó thở và nướu nhợt nhạt.
Khi chó bị ung thư lá lách, lá lách chúng có thể bị vỡ và làm máu tràn vào bụng, do đó làm bụng chó phình to ra.
Điều khó khăn là bạn không thể biết liệu khối u lá lách của chó là lành tính hay ác tính cho đến khi bác sĩ thú y loại bỏ toàn bộ lá lách và nhờ bác sĩ giải phẫu xem xét tình trạng của chó.
Khi chứng ung thư lá lách phát triển, dạ dày và ruột của chó có thể bị áp lực và do đó chó bị khó chịu và chán ăn.
Không khí bên trong khiến chó bị bụng to
Những con chó có bộ ngực sâu thường dễ mắc phải tình trạng này.
Về cơ bản, dạ dày chó sẽ chứa đầy không khí và tự xoắn lại, bỏ đi nguồn cung cấp máu và làm chó bị sốc.
GDV khiến chó luôn ở trong tư thế khom lưng và luôn bị nôn mửa, bồn chồn; làm bụng chó phình và căng lên như cái trống.
Nếu dùng ngón tay vỗ nhẹ vào bụng chúng, bụng chúng sẽ phát ra âm thanh khá mạnh.
Nếu bạn nghi ngờ chó bị đầy hơi, hãy cho chó đến chỗ bác sĩ thú y ngay lập tức.
Các triệu chứng khác bao gồm rụng lông hai bên cơ thể, lông bị khô hoặc tăng tiết bã nhờn.
Các vấn đề về da và tóc thường xuất hiện đầu tiên ở vùng đuôi, gốc tai và vùng thắt lưng (bên trái hoặc phải).
Những con chó bị ảnh hưởng bởi căn bệnh này (90 đến 95% trong số chúng) sẽ dần dần bị phình bụng.
Những chiếc bụng khổng lồ này được cho là kết quả của việc phân phối lại chất béo từ các khu vực lưu trữ khác nhau của cơ thể tới vùng bụng.
Vì vậy, trọng lượng của những thứ bất thường trong bụng chó tăng lên.
Ngoài ra, việc mất cơ bắp cũng là nguyên nhân chính gây ra tình trạng này.
Sự gia tăng kích thước và trọng lượng của gan do dư thừa cortisol cũng có thể là nguyên nhân làm chó bị phình bụng.
Ngoài cái bụng phệ, chó mắc bệnh Cushing có thể khát nước nhiều hơn, đi tiểu nhiều hơn, thở hổn hển và bị xỉn lông.
Biểu hiện của nhiễm trùng tử cung là ốm yếu, giảm cảm giác thèm ăn.
Vùng bụng/vùng chậu của chúng phình ra có thể là do chúng đang bị sa tử cung.
Vì vậy hãy cho chó tới gặp bác sĩ thú y ngay lập tức để đảm bảo chó được an toàn.
Có rất nhiều nguyên nhân khiến chó bị bụng to. Tuy nhiên, để chắc chắn, bạn nên đưa chó đi bác sĩ thú y để kiểm tra khi nghi ngờ các dấu hiệu được chia sẻ trong bài viết này.
XEM THÊM BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ: 📍 Gọi 0707.76.07.96 Để Mua Đồ Ăn – Phụ Kiện Thú Cưng Giá Rẻ
Với hơn 1000 sản phẩm dành cho thú cưng nhập khẩu chính hãng, shop là nơi mua hàng tin cậy của tín đồ yêu chó mèo tại Việt Nam.
Cập nhật thông tin chi tiết về 5 Nguyên Nhân Thường Gặp Khiến Giống Chó Bị Vàng Da trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!