Xu Hướng 11/2023 # 5 Lưu Ý Trong Quá Trình Nuôi Chó Alaska # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết 5 Lưu Ý Trong Quá Trình Nuôi Chó Alaska được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Đảm bảo nhiệt độ môi trường sống < 30°C.

Chó Alaska thích hợp với điều kiện thời thiết lạnh. Chính vì thế, việc nuôi chó Alaska ở Việt Nam gặp một số khó khăn. Với đặc điểm khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ trung bình cao, bộ lông dày 2 lớp vốn có của chó Alaska thường bị rụng nhiều, khiến chúng mất đi bộ lông xù, dày như ban đầu. Thời tiết trái ngược của Việt Nam và vùng Bắc cực lạnh giá cũng là nguyên nhân khiến nhiều chú chó Alaska bị sốc nhiệt.

Vì vậy bạn nên hạn chế cho những chú chó của mình ra ngoài khi trời nắng, chỉ nên để chúng chơi trong các khu có mái che, bóng râm hoặc có điều hòa với nền nhiệt thấp. Đồng thời những chú chó Alaska cũng cần phải được tỉa bớt lông vào mùa hè giúp giảm nhiệt cơ thể.

2. Nên cho Alaska vận động thường xuyên.

Là giống chó sinh ra để kéo xe, Alaska rất ưa vận động. Nếu không được vận động thường xuyên chúng sẽ buồn chán và dễ gây ra phá phách.

Chó Alaska phù hợp với các bài tập yêu cầu thể lực và độ dẻo dai. Nếu có thể hãy cho những chú chó Alaska chạy thể dục với bạn mỗi sáng, hoặc cho chúng chạy theo xe bạn trong công viên, kéo những vật nặng, chơi bắt bóng, đuổi gậy… Nếu không có điều kiện tập luyện, hãy thường xuyên dắt chúng đi dạo. Thời gian thích hợp nhất là buổi chiều mát hoặc buổi tối.

3. Khẩu phần ăn đảm bảo đầy đủ các chất dinh dưỡng.

Để phát triển được toàn diện, khẩu phần ăn của chó Alaska phải được cung cấp đầy đủ protein, khoáng chất, canxi và vitamin đối với từng giai đoạn khác nhau. Cụ thể:

– Giai đoạn chó từ một – 2 tháng tuổi: Bạn nên chia thành nhiều bữa nhỏ trong một ngày. Thực đơn chủ yếu bao gồm cơm trộn thịt xay, thức ăn mềm và bổ sung sữa ấm 2 lần trong ngày.

– Giai đoạn chó từ 3 – 6 tháng: Thực đơn cho Alaska ở giai đoạn này bao gồm cơm trộn với các loại thịt, trứng gà và các loại đồ ăn khô. Giai đoạn này, chó Alaska cũng đã lớn hơn và quen dần với chế độ ăn uống, vì thế bạn có thể tăng dần mức độ cứng của đồ ăn để các chúng tập dần với thói quen nhai. Ngoài ra, để phòng tránh các nguy cơ về bệnh đường ruột, nên bổ sung thêm men tiêu hóa trong bữa ăn như Biolatyl, một gói chia thành 2 lần.

– Giai đoạn chó từ 6 tháng tuổi trở lên: Thời gian này, bạn nên giảm bớt số lượng bữa ăn và tăng thêm khẩu phần ăn các thực phẩm giàu canxi, protein, rau củ. Ở độ tuổi này, những chú chó Alaska cũng đã có thể ăn được những loại đồ cứng. Vì thế, hãy bổ sung thêm xương động vật hoặc thịt tảng lớn vào thực đơn hàng ngày để giúp chúng rèn luyện cơ hàm. Đồng thời, bạn nên cho Alaska ăn thêm trứng vịt lộn để giúp chúng có một bộ lông mềm mượt và đẹp hơn.

Vệ sinh là một trong những công việc phải duy trì thường xuyên trong quá trình nuôi bất kỳ một loại chó nào. Hàng ngày bạn nên vệ sinh chuồng nuôi, khay bát đựng thức ăn, nước uống. Và đừng quên tắm cho chó một tuần một lần (không nên tắm hàng ngày). Việc tắm rửa, giữ vệ sinh sạch sẽ sẽ giúp cho chó Alaska khỏe mạnh, hạn chế được các bệnh về lông và nấm trắng ngoài da.

Tiêm vacxin là cách tốt nhất để giúp Alaska phòng chống được các bệnh nguy hiểm… Hiện trên thị trường có bán loại vắc xin 5 trong một, 7 trong một, bạn có thể mua về và tự tiêm hoặc mang đến các bệnh viên thú y gần nhất để được bác sỹ tư vấn và tiêm phòng.

Phóng sự giới thiệu về quy mô AZPET Shop trên VTV6

5 Lưu Ý Trong Quá Trình Nuôi Chó Alaska – Azpet Shop

Chó Alaska là giống chó tuyết Bắc cực, được ưa chuộng bậc nhất tại Việt Nam. (Xem Nguồn gốc, đặc điểm, tính cách chó Alaska). Do môi trường và khí hậu nóng ẩm ở Việt Nam và Bắc Cực khác nhau. Vì vậy, cần đặc biệt lưu ý 5 vấn đề sau trong quá trình nuôi chó Alaska giúp chúng luôn khỏe mạnh, vui vẻ và trung thành.

1. Đảm bảo nhiệt độ môi trường sống < 30°C.

Chó Alaska thích hợp với điều kiện thời thiết lạnh. Chính vì thế, việc nuôi chó Alaska ở Việt Nam gặp một số khó khăn. Với đặc điểm khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ trung bình cao, bộ lông dày 2 lớp vốn có của chó Alaska thường bị rụng nhiều, khiến chúng mất đi bộ lông xù, dày như ban đầu. Thời tiết trái ngược của Việt Nam và vùng Bắc cực lạnh giá cũng là nguyên nhân khiến nhiều chú chó Alaska bị sốc nhiệt.

Vì vậy bạn nên hạn chế cho những chú chó của mình ra ngoài khi trời nắng, chỉ nên để chúng chơi trong các khu có mái che, bóng râm hoặc có điều hòa với nền nhiệt thấp. Đồng thời những chú chó Alaska cũng cần phải được tỉa bớt lông vào mùa hè giúp giảm nhiệt cơ thể.

2. Nên cho Alaska vận động thường xuyên.

Là giống chó sinh ra để kéo xe, Alaska rất ưa vận động. Nếu không được vận động thường xuyên chúng sẽ buồn chán và dễ gây ra phá phách.

Chó Alaska phù hợp với các bài tập yêu cầu thể lực và độ dẻo dai. Nếu có thể hãy cho những chú chó Alaska chạy thể dục với bạn mỗi sáng, hoặc cho chúng chạy theo xe bạn trong công viên, kéo những vật nặng, chơi bắt bóng, đuổi gậy… Nếu không có điều kiện tập luyện, hãy thường xuyên dắt chúng đi dạo. Thời gian thích hợp nhất là buổi chiều mát hoặc buổi tối.

3. Khẩu phần ăn đảm bảo đầy đủ các chất dinh dưỡng.

Để phát triển được toàn diện, khẩu phần ăn của chó Alaska phải được cung cấp đầy đủ protein, khoáng chất, canxi và vitamin đối với từng giai đoạn khác nhau. Cụ thể:

– Giai đoạn chó từ một – 2 tháng tuổi: Bạn nên chia thành nhiều bữa nhỏ trong một ngày. Thực đơn chủ yếu bao gồm cơm trộn thịt xay, thức ăn mềm và bổ sung sữa ấm 2 lần trong ngày.

– Giai đoạn chó từ 3 – 6 tháng: Thực đơn cho Alaska ở giai đoạn này bao gồm cơm trộn với các loại thịt, trứng gà và các loại đồ ăn khô. Giai đoạn này, chó Alaska cũng đã lớn hơn và quen dần với chế độ ăn uống, vì thế bạn có thể tăng dần mức độ cứng của đồ ăn để các chúng tập dần với thói quen nhai. Ngoài ra, để phòng tránh các nguy cơ về bệnh đường ruột, nên bổ sung thêm men tiêu hóa trong bữa ăn như Biolatyl, một gói chia thành 2 lần.

– Giai đoạn chó từ 6 tháng tuổi trở lên: Thời gian này, bạn nên giảm bớt số lượng bữa ăn và tăng thêm khẩu phần ăn các thực phẩm giàu canxi, protein, rau củ. Ở độ tuổi này, những chú chó Alaska cũng đã có thể ăn được những loại đồ cứng. Vì thế, hãy bổ sung thêm xương động vật hoặc thịt tảng lớn vào thực đơn hàng ngày để giúp chúng rèn luyện cơ hàm. Đồng thời, bạn nên cho Alaska ăn thêm trứng vịt lộn để giúp chúng có một bộ lông mềm mượt và đẹp hơn.

4. Vệ sinh thường xuyên

Vệ sinh là một trong những công việc phải duy trì thường xuyên trong quá trình nuôi bất kỳ một loại chó nào. Hàng ngày bạn nên vệ sinh chuồng nuôi, khay bát đựng thức ăn, nước uống. Và đừng quên tắm cho chó một tuần một lần (không nên tắm hàng ngày). Việc tắm rửa, giữ vệ sinh sạch sẽ sẽ giúp cho chó Alaska khỏe mạnh, hạn chế được các bệnh về lông và nấm trắng ngoài da.

5. Tiêm phòng đầy đủ

Tiêm vacxin là cách tốt nhất để giúp Alaska phòng chống được các bệnh nguy hiểm… Hiện trên thị trường có bán loại vắc xin 5 trong một, 7 trong một, bạn có thể mua về và tự tiêm hoặc mang đến các bệnh viên thú y gần nhất để được bác sỹ tư vấn và tiêm phòng.

Phóng sự giới thiệu về quy mô AZPET Shop trên VTV6

   

Những Lưu Ý Trong Quá Trình Chăm Sóc Chó Alaska

Alaska Malamute là giống cảnh khuyển được nuôi phổ biến nhất tại nước ta vào thời điểm hiện tại. Để chăm sóc Alaska khỏe mạnh và phát triển đến mức tối đa là một thách thức không hề nhỏ. Sự khác biệt về thời tiết, khí hậu, thức ăn,… có thể khiến bé Alaska mắc những bệnh nguy hiểm.

Những lưu ý trong quá trình chăm sóc chó Alaska

Alaska là giống cảnh khuyển sở hữu kích thước to lớn đến từ vùng đất Siberia lạnh giá. Do đó chúng khó có thể thích nghi và phát triển tốt tại khí hậu nóng ẩm của Việt Nam. Muốn bé cún Alaska có thể phát triển khỏe mạnh với kích thước tối đa đòi hỏi người nuôi phải có kinh nghiệm và nắm bắt những kiến thức cơ bản về giống cảnh khuyển này. Hiểu được điều đó, Siêu Pet xin gửi tới bạn một số lưu ý trong quá trình chăm sóc Alaska:

Bài toán khí hậu

Nếu là một người yêu thích giống cảnh khuyển Alaska chắc bạn đã biết chúng là giống chó tuyết có nguồn gốc xuất xứ từ vùng đất lạnh giá gần Bắc Cực. Những anh bạn to lớn này không thích hợp với khí hậu nắng nóng tại Việt Nam: Alaska rất dễ bị sốc nhiệt khi nhiệt độ trên 30 độ C, nhất là đối với những bé Alaska mới nhập khẩu từ Châu Âu về.

Hạn chế cho Alaska ra ngoài chơi khi trời nắng nóng,đặt chuồng trại ở nơi mát mẻ, có cây xanh và bóng râm. Giữ cún trong phòng điều hòa nếu nhiệt độ ngoài trời lớn hơn 30 độ C.

Người nuôi nên tắm gội thường xuyên nhằm giúp giảm nhiệt độ cơ thể của Alaska xuống. Vào mùa hè, bạn nên tắm gội cho chúng mỗi ngày một lần.

Alaska sở hữu bộ lông dày rậm rạp và cần bạn cắt tỉa lông cho chúng ít nhất mỗi tháng một lần vào mùa hè.

Bạn nên tránh nhập khẩu những bé Alaska vào mùa hè mà hãy đợi đến mùa đông khi nhiệt độ không có sự chênh lệch quá lớn so với các nước Châu Âu. Điều đó, giúp bé cún của bạn có thời gian thích nghi với khí hậu Việt Nam, tránh bị sốc nhiệt.

Chế độ dinh dưỡng khoa học

Đầu tiên, các chất dinh dưỡng bắt buộc bạn cần cung cấp cho chúng bao gồm: Protein, canxi, chất xơ, chất béo, vitamin và khoáng chất. Mỗi độ tuổi sẽ có những khẩu phần ăn khác nhau:

Alaska 1-2 tháng tuổi: Những bé cún mới cai sữa nên ăn nhiều bữa trong ngày, chủ yếu cho ăn thức ăn mềm như: Cơm nhão, cháo. Các loại thức ăn như: Thịt, rau,… thì nên xay nhuyễn. Sữa ấm giữa những bữa ăn là một thực phẩm cần thiết giúp cún làm quen dần với việc cai sữa mẹ. Bạn có thể cho Alaska uống các loại men tiêu hóa để bảo vệ đường ruột tốt hơn.

Alaska 3-6 tháng tuổi: Cho chúng ăn cơm trộn cùng thịt, trứng, rau,… và không cần xay nhuyễn thức ăn như khi còn bé. Bạn nên để chúng tập nhai, kích thích phát triển cơ hàm.

Alaska trên 6 tháng tuổi: Bạn nên tăng cường nhiều protein và canxi để Alaska phát triển xương và cơ bắp hoàn thiện nhất. Tốt nhất, bạn nên cho cún ăn thịt bò vì nó có nhiều protein nhưng lại ít mỡ. Người nuôi có thể cho chúng gặm thêm các loại xương ống bò hoặc cổ gà, vịt để giúp cơ hàm của cún phát triển tốt hơn.

Bạn có thể tìm hiểu thức ăn cụ thể cho chó Alaska trong từng giai đoạn tại bài viết: “Thức ăn dành cho chó Alaska và những điều bạn cần lưu ý“

Giữ vệ sinh sạch sẽ

Trong quá trình chăm sóc Alaska, bạn nên lưu ý giữ vệ sinh sạch sẽ nơi ở, bát ăn, khay uống tránh để vi khuẩn sinh sôi, nảy nở. Tốt nhất bạn nên đặt chuồng trại tại nơi khô ráo, thoáng mát. Bát ăn, khay uống thì nên vệ sinh sau mỗi lần ăn, tránh để tình trạng ngày nay qua ngày khác, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển.

Ngoài ra, bạn nên tắm cho các bé Alaska thường xuyên để giữ cho cơ thể chúng luôn sạch sẽ. Trong quá trình tắm, người nuôi cần chú ý vệ sinh những nơi ngóc ngách như: Kẽ chân, nách chân, lỗ tai,… Những chỗ đó ít được để ý nhưng lại là nơi chứa nhiều vi khuẩn nhất. Bạn không nhất thiết phải tắm cho Alaska mỗi ngày. Nếu lông chúng không quá bẩn thì có thể dùng khăn ẩm lau qua là được.

Bộ lông dày của Alaska là nơi thích hợp để các loại ký sinh trùng phát triển. Do đó, người nuôi cần chú ý giữ gìn sạch sẽ và tắm thường xuyên cho cún. Khi tắm xong, bạn nên sấy khô lông, tránh để tình trạng ẩm ướt, bốc mùi, nảy sinh vi khuẩn.

Rèn luyện thói quen vận động

Alaska là giống chó kéo xe ưa vận động nên môi trường sống thích hợp cho chúng là những ngôi nhà có sân vườn rộng rãi. Bạn nên tập cho Alaska thói quen vận động ngay từ khi còn nhỏ. Khi chúng bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ (6-10 tháng tuổi) thì những bài tập phát triển cơ bắp là cần thiết.

Các bài tập đơn giản như: Chạy bền, đi bơi, kéo vật nặng,… bạn nên tập cho chúng ít nhất 30 phút mỗi ngày. Alaska thích hợp với các bài tập thể lực do đó bạn nên loại những bài tập như: Bắt bóng, tìm đồ vật,… ra khỏi danh sách huấn luyện.

Dòng Alaska Giant khi sinh sống tại Việt Nam muốn phát triển đến kích thước tối đa đòi hỏi những bài tập phải phức tạp và quá trình huấn luyện mất nhiều thời gian. Bạn không thể làm được điều đó nếu không có kinh nghiệm. Tốt nhất, để cún được tập luyện bài bản nhất bạn nên đưa chúng đến các trại huấn luyện chuyên nghiệp.

Bạn cũng có thể nuôi Alaska ở căn hộ hay chung cư nhưng nên nhớ, dẫn chúng ra ngoài thường xuyên để cho vận động thoải mái. Việc nhốt Alaska trong nhà quá lâu sẽ khiến chúng sinh ra bực bội, cáu bẳn, phá phách.

Kiểm tra y tế thường xuyên

Không phải Alaska mà với bất kỳ giống cảnh khuyển nào, việc kiểm tra ý tế thường xuyên là một việc làm cần thiết. Bạn nên đưa chúng đến bác sĩ thú y ít nhất 6 tháng một lần để kiểm tra sức khỏe định kỳ. Alaska 2-4 tháng tuổi thì nên kiểm tra thường xuyên hơn vì chúng rất dễ mắc các bệnh đường ruột nghiêm trọng.

Ngoài ra, khi nuôi bất kỳ bé Alaska nào, bạn cũng nên nhớ tiêm phòng và tẩy giun đầy đủ cho chúng. Tiêm phòng là cách duy nhất để phòng tránh các bệnh nguy hiểm như: Pravo, care, bệnh dại,…

Bạn có phải là người thích hợp để nuôi chó Alaska? Bạn có đủ kiến thức về giống chó Alaska?

Hai giống cảnh khuyển Alaska và Husky có chung một tổ tiên nên ngoại hình có nhiều nét tương đồng. Nếu không có kinh nghiệm, bạn rất dễ bị nhầm lẫn khi đi mua, dẫn đến những rắc rối sau này trong quá trình chăm sóc. Một số đặc điểm nổi bật của Alaska để phân biệt với Husky như sau:

Thân hình: To lớn và khỏe mạnh, cơ bắp săn chắc. Chúng có xương chân to và gân guốc, giữa chân có gấp khuỷu.

Đầu: To bành ra, lông bờm dày ở cổ, đặc biệt là có điểm gãy giữa trán và mũi, lộ ra rất rõ.

Mắt: Alaska thuần chủng chỉ có 2 màu mắt là nâu hoặc đen. Trong khi Husky có thêm màu mắt xanh dương độc đáo.

Đuôi: Đuôi của Alaska thường có xu hướng cụp về phía mông, khi chạy cũng không nâng cao quá tầm lưng.

Tai: Lúc nhỏ, tai của Alaska là tai cụp. Tai sẽ dựng thẳng khi chúng bước vào giai đoạn dậy thì.

Nhà bạn có người bị dị ứng lông chó?

Nếu bạn hoặc gia đình có người bị dị ứng lông chó thì nên xem xét việc chọn nuôi Alaska. Bộ lông giống chó tuyết này siêu dài, rậm rạp và có xu hướng rụng quanh năm khi sinh sống tại Việt Nam do môi trường và thức ăn không phù hợp. Lông chúng chắc chắn gây ra không ít rắc rối đối với người bị dị ứng.

Nếu bị dị ứng, bạn nên chọn nuôi những giống cảnh khuyển ít rụng lông hay lông siêu ngắn như: Còn nếu bạn vẫn thích nuôi Alaska thì giải pháp tốt nhất là nên cắt tỉa lông gọn gàng và chải chuốt thường xuyên để loại bỏ lông chết.

Nhà bạn có trẻ nhỏ?

Alaska rất yêu quý trẻ em, chúng có thể tập luyện và chơi đùa cùng trẻ em rất tốt. Giống cảnh khuyển này hiền lành, thân thiện, là người bạn thân thiết của những đứa trẻ trong gia đình. Việc để những đứa trẻ chơi cùng sẽ giúp Alaska trở nên hòa đồng và thân thiết hơn.

Tuy nhiên, khi cho những đứa bé của bạn chơi cùng một chú Alaska trưởng thành thì nên có sự giám sát của người lớn. Bạn không thể lường trước được những nguy hiểm xảy ra nếu cục thịt 40-50kg kia vô ý ngã đè lên con bạn.

Bạn có đủ kinh tế để nuôi Alaska?

Chi phí về thức ăn cho Alaska cũng không hề nhỏ: Một bé Alaska trưởng thành có thể ăn lượng thức ăn bằng 2-3 lần người bình thường. Mà muốn chúng phát triển thân hình và cơ bắp săn chắc thì thực phẩm chính phải là thịt: Mỗi ngày ít nhất từ 1.5-2kg. Tính ra số tiền hàng năm bạn phải chi ra để mua thức ăn là khá nhiều.

Lời kết

Đánh giá 5* nếu bạn thấy thông tin trên là hữu ích.

Nguồn: https://sieupet.com/cham-soc-cho-alaska.html

Cho Mèo Con Ăn Gì Và Những Lưu Ý Trong Quá Trình Chăm Sóc

Mèo con là mèo ở độ tuổi vị thành niên. Sau khi sinh từ 7- 10 ngày chúng mới có thể mở mắt. Khi được 2 tuần tuổi, mèo con phát triển nhanh và chập chững tìm hiểu thế giới xung quanh. Sau 3- 4 tuần, răng mèo bắt đầu nhú ra, lúc này chúng có thể ăn được.

Do cấu trúc xương, cơ, hệ tiêu hóa còn yếu nên thức ăn giành cho mèo cần phải mềm, dễ nuốt, dễ tiêu hóa và đầy đủ kalo, giàu protein, đạm, chất béo, chất xơ, vitamin, nước,…

Cho mèo con ăn gì?

Sữa

Ngay từ khi sinh ra, mèo con đã biết tự tìm đến bú sữa mẹ theo bản năng sinh tồn. Sữa là nguồn cung cấp protein, canxi và chất béo để giúp cho quá trình phát triển khỏe mạnh, tăng sức đề kháng. Trong giai đoạn đầu, sữa mẹ là nguồn cung cấp dinh dưỡng chính của chúng. Đối với trường hợp mèo mẹ thiếu sữa, sữa thiếu chất, mèo con mất mẹ, cần bổ sung thêm sữa ngoài.

Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho mèo con

Lúc này, hệ tiêu hóa của mèo con còn yếu, khả năng hấp thụ kém, không thể chuyển hóa đường lactozo trong sữa bò, sữa bột khiến chúng sẽ bị đầy bụng, tiêu chảy. Do đó, bạn nên chọn các loại sữa công thức, sữa dê, sữa tiệt trùng và chứa ít đường, không nên cho chúng uống quá nhiều sữa để tránh bị thừa cân. Ngoài ra, bạn có thể mua những bình sữa cho mèo để tập cho chúng quên dần việc không có sữa mẹ trong giai đoạn sau khi mở mắt.

KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG MÈO BỎ ĂN THEO CHỈ DẪN CỦA CHUYÊN GIA

Một số sản phẩm sữa thay thế được tin dùng nhiều nhất hiện nay như:

+ Bio Milk (có đặc điểm là có thể thay thế hoàn toàn sữa mẹ)

+ Nourse Goat Milk Powder (có ưu điểm là không gây kích ứng nhưng giá thành khá cao)

+ Royal Canin Mother & Baby Cat (dành cho mèo mẹ và cả mèo con sơ sinh)

Bio Milk- Sữa cao cấp chuyên dùng cho chó, mèo

Sau khi được 35 ngày tuổi, mèo con có thể ăn cơm nhão hoặc sữa bột. Từ ngày thứ 50 trở đi, mèo con đã có thể tách mẹ và tự ăn cơm bình thường. Lúc này, bạn có thể cho mèo ăn thức ăn giống mèo trưởng thành như thịt, cá, trứng,…

Thịt nạc, nội tạng động vật

Trong thành phần dinh dưỡng của những thực phẩm này, hàm lượng protein khá cao, đặc biệt là bò, dê, cừu,…Sau khi chế biến, mùi vị của chúng rất thơm và hấp dẫn, kích thích mèo con ăn nhiều hơn. Tuy nhiên, bạn cần phải nấu chín, không dùng thịt ôi thiu, nhiễm bệnh để bảo vệ sức khỏe cho mèo con.

Có thể cho mèo ăn thêm pate để bổ sung taurin- nếu thiếu chất này, mèo dễ mắc bệnh mù lòa và các bệnh về tim mạch.

Pate- nguồn bổ sung taurin Cá

Mèo rất thích đồ tanh, đặc biệt là cá. Thịt cá cung cấp taurine- nguồn protein mèo con không thể tự tổng hợp được.

Có nhiều loại cá sống trong các môi trường nước khác nhau như nước biển, nước ngọt, nước lợ,…nhưng cá biển là loại cá được lựa chọn nhiều nhất nhiều Protein, vitamin A, D,…Bạn có thể chế biến cá bằng cách kho, rán, nướng…thậm chí là cá đóng hộp.

Mèo rất thích ăn cá

Lưu ý: Không cho mèo con ăn quá nhiều vì nó làm tăng nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu. Đặc biệt, có một số trường hợp mèo con bị dị ứng với cá. Khi cho mèo con ăn cá, hãy nhớ gỡ xương trước kẻo chúng bị hóc, rất nguy hiểm.

Quá trình chế biến thịt, cả chỉ diễn ra trong vài phút bằng cách rán, luộc, hấp vì nếu nấu lâu chất dinh dưỡng sẽ bị mất bớt, tỷ lệ tiêu hóa protein cũng giảm bớt.

Tôm

Đối với tôm, bạn phải bóc vỏ trước khi cho mèo con ăn vì vỏ tôm chứa axit benzonic.

Mèo rất thích ăn cá Trứng

Mỗi tuần, bạn có thể cho mèo ăn từ 1 đến 2 quả trứng (tương đương 50- 100g thịt), nên nhớ cần loại bỏ lòng trắng trước khi mang rán hoặc luộc vì nó chứa nhiều chất hạn chế quá trình tiêu hóa protein ở mèo con.

Thức ăn khô

Bên cạnh các loại thức ăn tươi cần được chế biến thì thức ăn khô cũng là sản phẩm được hầu hết các chú mèo con ưa thích. Bạn có thể dễ dàng tìm mua các túi, hộp thức ăn đóng sẵn trong những cửa hàng bán đồ cho thú cưng.

Loại thức ăn chế biến sẵn được làm từ thịt gà, gan gà, bột cá và các chất phụ gia khác theo công thức khoa học, đảm bảo đầy đủ khoáng chất, vitamin, taurine, omega. Chính vì thế chúng ta chỉ cần lựa chọn một sản phẩm phù hợp với lừa tuổi, cân nặng và giống của chú mèo nhà mình.

Tuy nhiên, bạn không nên sử dụng chúng cho bữa ăn chính và phải lựa chọn sản phẩm phù hợp với lứa tuổi, giống mèo, cân nặng của mèo con.

Một số loại thực phẩm được ưa chuộng hiện nay

+ Thức ăn cho mèo con Whiskas (đứng vị trí số 1 trên toàn thế giới): Được chế biến từ cá hồi, cá thu,… rất giàu dinh dưỡng, mùi vị thu hút khứu giác, vị giác của mèo con. Tùy vào trọng lượng, độ tuổi mà khẩu phần ăn của từng chú mèo lại khác nhau.

Whiskas- thức ăn được ưa chuộng nhất hiện nay

+ Thức ăn cho mèo con Kitten36: Giàu protein, chất béo…giúp mèo con phát triển khung xương và cơ bắp tốt nhất.

Rau, củ

Để hệ tiêu hóa của mèo con khỏe mạnh, đặc biệt với những chú mèo con đã triệt sản, ít vận động, bạn cần bổ sung thêm các loại rau xanh, trái cây. Vì chúng không có mùi vị đặc biệt như các loại thực phẩm trên nên nếu muốn những chú mèo con chịu ăn, bạn nên nấu chung với thịt, trứng, cá,…

Mỗi ngày, bạn chỉ nên cho mèo con ăn từ 10- 15g rau xanh. Một số loại rau không nên sử dụng là rau chân vịt, cà rốt, đậu xanh vì chúng có nhiều axit oxalic. Đặc biệt, bạn nên nhớ rằng không bao giờ được cho mèo ăn nho hoặc các loại hạt Macadamia nếu không muốn những bé mèo của mình bị ngộ độc với những triệu chứng suy thận cấp, rối loạn thần kinh, nôn mửa, suy nhược.

Cho mèo con ăn thêm rau xanh

Lưu ý: Dựa vào trọng lượng mỗi bé mèo mà bạn cần điều chỉnh khẩu phần ăn sao cho phù hợp.

Ví dụ: Mèo con nặng 1 kg: 40- 50 g thức ăn trong đó 50% là thịt động vật và 20% rau xanh cùng 20% cơm. Bạn cần lưu ý không nên cho mèo ăn cơm thường xuyên vì có thể dẫn đến tiêu chảy.

Những điều cần lưu ý khi chăm sóc mèo con

– Trong 2 tuần đầu, bạn nên đo cân nặng mèo con hàng ngày. Thông thường, chúng tăng được thêm 15 g một ngày. Kiểm soát chặt chẽ sự thay đổi cân nặng, hỏi ý kiến bác sỹ nếu chúng tăng hoặc giảm cân quá nhanh.

– Trong 6 tuần đầu, nên để mèo con cho mẹ nuôi. Những người nuôi mèo được khuyến cáo là hãy đợi đến khi mèo được 12 tuần tuổi mới tách ra ở riêng. Nếu không may bị mất mẹ, chúng có thể khó giao tiếp, gặp vấn đề về sức khỏe, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển.

– Nếu mèo con bỏ ăn, cần đưa ngay đến bác sỹ thú y để thăm khám.

Chó Mang Thai Bao Lâu Thì Đẻ? Những Điều Cần Lưu Ý Trong Quá Trình Mang Thai Ở Chó

Nuôi chó rất thú vị. Nếu bạn chưa quen với việc chăn nuôi hoặc bạn đang háo hức chờ đợi sự ra đời của một chú chó con dành riêng từ lứa của người chăn nuôi , thì sự chờ đợi có thể là vĩnh cửu. May mắn cho chúng ta (và cho cả con chó), thời gian mang thai ở chó ngắn hơn nhiều so với thời gian mang thai ở người. Nhưng chính xác thì quá trình mang thai của chó kéo dài bao lâu?

1. Chu kỳ sinh sản ở chó

Âm hộ mềm và mở rộng

Xả làm sáng màu và giảm

2. Làm thế nào để biết một con chó đang mang thai?

Kiểm tra hormone

Sờ nắn

tia X

Siêu âm

3. Thời kỳ mang thai: Chó mang thai trong bao lâu?

56-58 ngày kể từ ngày động dục đầu tiên

64-66 ngày kể từ ngày tăng progesterone ban đầu

58-72 ngày kể từ lần đầu tiên chó cái được phép phối giống

4. Các giai đoạn mang thai của chó Tháng Một

Tăng khẩu vị

Núm vú hơi to

Hành vi tình cảm hơn

Tiết dịch âm đạo trong (khoảng tuần thứ 4)

Giảm hoạt động thể chất

“Ốm nghén”

Tăng cảm giác thèm ăn đáng kể

Tăng cân từ 20 đến 50 phần trăm

Tăng đi tiểu

Thay đổi hành vi

Tiết dịch âm đạo trong, không mùi

Bụng to, săn chắc (ngày 45 đến 50)

Giảm cảm giác thèm ăn (ngày 45)

Có thể nhìn thấy chuyển động của chó con trong bụng (ngày thứ 50)

Vòng eo sẽ thon gọn khi chó con di chuyển vào ống sinh

Mất cảm giác thèm ăn vào khoảng ngày 61 hoặc 62

Hạ nhiệt độ cơ thể từ 12 đến 24 giờ trước khi chuyển dạ

Hành vi bồn chồn

Nhịp độ, thở hổn hển, rùng mình hoặc đào bới

5. Chó chuyển dạ bao lâu? Giai đoạn một

Thay đổi tính cách và hành vi

Bồn chồn

Hành vi ẩn dật

Làm tổ gián đoạn

Từ chối ăn

Nôn mửa

Thở hổn hển

Tiết dịch âm đạo rõ ràng

Giai đoạn hai Giai đoạn ba

Một Số Lưu Ý Trong Chu Kỳ Sinh Sản Của Chó Alaska

Căn cứ vào thời điểm lai và phối giống bạn cần ghi chép thời gian cụ thể, số lần và quan sát bụng của chó Alaska. Nếu bụng nhỏ thì số con càng ít và kỳ sinh nở càng lâu. Thông thường, giống cún này thường mang thai khoảng 64 ngày rồi sinh, bên cạnh đó, có một số trường hợp lên tới 70 ngày.

Ngược lại nếu số lượng thai nhi càng nhiều thì đẻ càng sớm. Vì vậy, chó Alaska sơ sinh ra đời nhanh hay chậm và có kích thước lớn hay không, phụ thuộc rất nhiều vào số lượng nhiều hay ít con.

Cần dự kiến thời gian đẻ trong chu kỳ sinh sản của Alaska

Nhận biết các dấu hiệu sắp sinh trong chu kỳ sinh sản của chó Alaska

Nếu thấy dấu hiệu sữa xuất hiện và có thể cảm nhận được sự động đậy của thai nhi thì khoảng 3 đến 4 ngày nữa chó Alaska sẽ sinh nở. Bên cạnh đó, còn xuất hiện tình trạng chó mẹ đi tiểu nhiều, biếng ăn và thậm chí đi vệ sinh thụ động do bên cơ quan bên trong bị chèn ép.

Khoảng 2 đến 4 giờ trước khi sinh, Alaska thường bỏ ăn, thở gấp và kêu rít và cào bới ổ đẻ như phản xạ tự nhiên. Lúc này, bạn cần chuẩn bị vị trí ấm áp, yên tĩnh, thoáng mát và đủ ánh sáng để cho chó mẹ chuẩn bị sinh nở. Chủ nhân cũng có thể đóng riêng cho Alaska một chiếc khay gỗ với kích thước phù hợp để thuận tiện hơn.

Nhận biết các dấu hiệu sắp đẻ trong chu kỳ sinh sản của chó Alaska

Khi đến với trại cún cưng của chúng tôi bạn có thể dễ dàng tìm thấy 1 em mà mình yêu thích nhất với vô cùng hấp dẫn. Hơn nữa, bạn có thể hoàn toàn an tâm về chất lượng, bởi dòng chó Alaska của chúng tôi đã trải qua thuần chủng và kiểm nghiệm hoàn toàn 100%.

Địa chỉ Shop: Số 59, Văn Cao, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội.

Trại sinh sản 1: Ngõ 310 Nghi Tàm, Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội.

Trại sinh sản 2: 521 Trương Định, Hoàng Mai, Hà Nội.

Hotline: 0888 08 3388

Fanpage: chúng tôi

Bộ phim về chó alaska khiến cả thế giới xúc động Một số đặc điểm về ngoại hình và tính cách của chó alaska

Cập nhật thông tin chi tiết về 5 Lưu Ý Trong Quá Trình Nuôi Chó Alaska trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!