Bạn đang xem bài viết 4 Con Vật Có Cơ Bắp Phát Triển Nhất được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tiếp đó là giống chó Bully Whippets, có nguồn gốc từ Mỹ, cơ bắp của chúng rất nở nang. Đây cũng là giống chó rất dữ tợn.
Thứ ba là giống chó Pill bull, có nguồn gốc từ châu Mỹ, được nuôi ở Anh để giữ nhà và cũng được sử dụng trong những cuộc chọi chó. Nó còn được gọi là sát thủ máu lạnh, hay chó chiến binh.
Cuối cùng phải kể đến cơ bắp của loài khỉ đột Gorilla, là động vật ăn cỏ sống trong rừng rậm Châu Phi. Chúng có thân hình đồ sộ: cao từ 1,7 đến 2 m khi đứng thẳng và nặng từ 180/200 kg. Gorilla thường đi bằng 4 chân dù chúng có thể đứng bằng hai chân. (Trong ảnh là một con Gorilla với cơ bắp cuồn cuộn).
Chó Bully Cơ Bắp Có Mấy Loại? Có Dữ Không?
Bully hay còn gọi là American Bully là thành quả khi lai tạo giống chó Pitbull và dòng Bulldog. Ngay từ khi ra mắt chúng đã gây ấn tượng bởi ngoại hình ngầu lòi. Thừa hưởng hầu hết các đặc điểm nổi trội của Pitbull song trông người bạn này còn có phần hầm hố hơn cụ thể: thân hình vạm vỡ, khung xương rắn chắc, đầu to, hai tai dựng cao trên đầu, vai u với những phiến rộng xuống, ngực nở lộ những múi cơ săn chắc, bốn chân ngắn nhưng to và khỏe,… Tất cả đã tạo nên một chú chó với vẻ ngoài mạnh mẽ, bí hiểm, tuy thấp hơn Pitbull nhưng trông chúng lại vô cùng cơ bắp, cho nên nhắc đến Bully người ta sẽ nghĩ ngay đến giống chó cơ bắp cuồn cuộn. Cũng vì thế mà chúng hay được gọi là chó Bully cơ bắp.
Chó Bully có mấy loại?
Theo tìm hiểu, dựa vào kích cỡ mà chó Bully cơ bắp được chia làm bốn loại khác nhau bao gồm: Pocket, Standard, Classic và XL.
Pocket (Bỏ túi): Pocket là loại nhỏ nhất, chiều cao tính từ vai của con đực trưởng thành vào khoảng 36-43 cm và con cái cao khoảng 33-40 cm.
Standard (Tiêu chuẩn): Loại Bully Mỹ Standard có kích cỡ tiêu chuẩn trung bình và đây cũng là dòng được nuôi phổ biến nhất, thân hình cơ bắp nhưng nhỏ gọn, cấu trúc xương nặng và đầu to. Chó đực cao khoảng từ 43 đến 51 cm, trong khi chó cái cao khoảng từ 41 đến 48 cm.
Classic (Cổ điển): Classic là loại có khung người gọn hơn so với Standard, nhưng nằm trong cùng một phạm vi chiều cao. Những con chó này không có những đặc điểm phóng đại thường được tìm thấy trong các kiểu kích thước khác, và được cho là có những đặc điểm của giống chó Pit Bull Terrier/American Staffordshire Terrier rõ ràng hơn.
XL: Chó Bully cơ bắp thuộc size này có kích thước to lớn nhất trong tất cả, thường được xác định bởi chiều cao khi trưởng thành của nó: chiều cao tính từ vai của con đực vào khoảng 51-57 cm và con cái trong khoảng 48-54 cm.
Chó Bully có dữ không?
Không chỉ thân thiện, hiền lành mà người bạn này còn cực kì trung thành nữa. Chỉ nghe duy nhất mệnh lệnh của chủ nhân mình, trong mọi trường hợp sẵn sàng bảo vệ gia chủ khỏi nguy hiểm. Có thể nói chó Bully cơ bắp là lựa chọn đáng tin cậy của mọi gia đình.
Lời kết
Các bạn có nhu cầu sở hữu một bé xinh xắn, hoặc tư vấn dịch vụ phối giống chó xin vui lòng liên hệ Tùng Lộc Pet theo thông tin bên dưới:
Trụ sở chính Miền Bắc: 151 Hồ Dắc Di – Phường Quang Trung – Quận Đống Đa – TP Hà Nội
Địa chỉ tổ hợp trại chó: Ngõ 143 Thúy Lĩnh – Phường Lĩnh Nam – Quận Hoàng Mai – Hà Nội
Trại chó giống chuyên dòng Shiba: Đề Trụ – Xã Dương Quang – Huyện Gia Lâm – Hà Nội
Trung tâm trông giữ và phối giống Labrador Retriever: Ngõ 134 Phạm Văn Đồng – Phường Xuân Đỉnh – Quận Bắc Từ Liêm – Hà Nội
Trại chó sinh sản và phối giống dòng chó Golden Retriever: Nguyễn Hoàng Tôn – Quận Bắc Từ Liêm – Hà Nội
Điểm giao dịch miền Nam: Số 15 đường 19 – Phường Bình An – Quận 2 – TP HCM
Điểm giao dịch tại Hải Phòng: 74/384 Lạch Tray – Đằng Gia – Ngô Quyền – Hải Phòng
(Tham khảo bài viết Giá chó Bull Mỹ năm 2020) Để phục vụ chu đáo và tư vấn những thông tin tốt nhất, quý khách vui lòng đặt lịch xem chó trước qua điện thoại theo số 0826880528 hoặc nhắn tin qua Fanpage chính thức của Tùng Lộc Pet . Xin chân thành cảm ơn! Trần Khánh Tùng
Những Giai Đoạn Phát Triển Của Chó Con
NHỮNG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CHÓ
Sự phát triển thể chất tương tự như hoạt động của một nhà máy. Muốn xây dựng một nhà máy, trước hết cần có sơ đồ ( Hệ Thần kinh); sau đó lắp đặt các máy móc, dụng cụ (bộ xương). Để nhà máy hoạt động được, người ta cần đến công nhân (cơ bắp) và công nhân sẽ đòi hỏi những quyền lợi (mỡ).
Chó khác với người, mỡ chỉ được tích tụ trong giai đoạn phát triển về sau mặc dù đây là hình thức dự trữ năng lượng chủ yếu. Chó con không thể nhờ cậy vào nguồn năng lượng nào khác ngoại trừ những khoản dự trữ glucogen nhỏ (nằm trong gan và các mô cơ) đủ đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng trong khoảng 12 giờ sau khi sinh. Vì thế chó con hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường bên ngoài cho đến khi xuất hiện phản xạ rùng mình (6 ngày sau khi sinh), sự tích tụ mô mỡ (cuối tuần thứ 3) và sự phát triển các cơ chế điều khiển nhiệt độ cơ thể.
Trọng lượng của chó con thường bị giảm đi trong ngày đầu tiên, nhưng không quá 10% trọng lượng cơ thể. Sau đó, chúng tăng trọng rất nhanh. Trong những tuần đầu, trọng lượng tăng từ 5-10% mỗi ngày. Việc cân chó vào cùng một thời điểm mỗi ngày cho phép người nuôi có thể theo dõi được cự tăng trọng của chúng.
Nói chung, trong 2 ngày liên tiếp nếu chó con không tăng trọng thì cần phải được theo dõi chăm sóc đặc biệt. Chủ nuôi cần phải tìm ra nguyên nhân dẫn đến bất kỳ sự chậm phát triển nào. Trong trường hợp cả lứa chó đều có biểu hiện này, nguyên nhân có thể là do chó mẹ (không đủ sữa hoặc sữa độc). Nếu chỉ một hoặc vài con bị thì có thể do các yếu tố cá nhân (sứt môi, tranh giành thức ăn, v.v…).
Người nuôi cũng nên thường xuyên nghe tiếng khóc của chó con, quan sát chúng bú, theo dõi hành vi của chó mẹ, đánh giá sức sống của chó con, ghi nhận nhiệt độ trực tràng và kiểm tra sự hydrat hóa vì chó con có thể bị bệnh và chết rất nhanh trong giai đoạn này.
Sự phát triển dây thần kinh ở chó con mới sinh chưa hoàn chỉnh. Khi mới sinh ra, chó con như mù, điếc; khả năng khứu giác còn hạn chế, còn hệ thần kinh thì thiếu myelin, làm cho chó không thể xử lý nhanh các xung lực thần kinh. Do đó, người nuôi cần có kiến thức về thần kinh vận động, về sự phát triển tâm lý và giác quan để chẩn đoán và phát hiện sớm các khiếm khuyết, cũng như để tập cho chó con phát triển phù hợp với mục đích sử dụng về sau.
Trong 2 tuần đầu, người nuôi cần kiểm tra xem chó mẹ đã thực hiện các bản năng làm mẹ đúng chưa (đặc biệt hành động liếm con, giúp chó con hình thành phản xạ đi vệ sinh), cần theo dõi việc cho con bú, đặt những con yếu hơn ở đầu vú phía sau vì thường có nhiều sữa hơn. Người nuôi cũng cần thường xuyên kiểm tra không để móng chân chó con cào vào đầu vú làm chó mẹ đau và không chịu cho bú.
Giai đoạn sơ sinh
Chó con hoàn toàn phụ thuộc vào hơi ấm và sữa mẹ trong 3 tuần đầu tiên. Sau đó chúng sẽ bắt được đầu thử ăn thức ăn mà chó mẹ mang về, hoặc do người chăm sóc cung cấp. Chó mẹ cần giữ cho con mình luôn sạch sẽ, nếu không chúng dễ chết vì bệnh tật. Chó mẹ tiếp tục làm sạch con cho đến khi chúng học được cách tự làm 1 mình, nó cũng thúc đẩy chó con đi tiêu, tiểu bằng cách liếm vào cơ quan sinh dục.
Các giai đoạn phát triển của chó
Giai đoạn 2-3 tuần đầu:
Bắt đầu chăm sóc chó con từ 2 tuần tuổi, điều này quan trọng đối với quá trình chúng gần gũi với con người. Thời kì này chó mẹ cũng không lo lắng khi những người quen thuộc chạm đến con nó. Răng sữa mọc vào giai đoạn này, và cún con bắt đầu tập đi và ăn những thức ăn dạng lỏng như sữa, cháo. Chúng có thể tự đi tiêu, tiểu mà không cần đến sự giúp đỡ của chó mẹ, và các giác quan ngửi và nghe cũng bắt đầu hoạt động.
Giai đoạn 4-5 tuần tuổi:
Lúc này, chó mẹ bắt đầu “giáo dục” cho những đứa con mình bằng những tiếng gầm gừ, thường là khi chúng đòi ăn. Vào khoảng 4 tuần tuổi, mắt của cún con đã nhìn thấy rõ ràng hơn, chúng có thể đứng khá vững, đi chập chững trên 4 chân tuy ngắn và vẫn còn loạng choạng. Giai đoạn này, chúng thường lăn qua lăn lại, chơi đùa với anh chị em, gầm gừ và cắn nhẹ nhau, chúng cũng hay ngậm những vật lạ. Bạn có thể mua đồ chơi mềm cho chúng. Các giác quan phát triển hơn, biết quẫy đuôi và đã bắt đầu tập sủa.
Vào cuối tuần thứ 4, cún con rất hiếu kì về môi trường chung quanh, chúng di chuyển khá tự tin, đã có thể chạy và giữ thăng bằng khá tốt vào khoảng cuối tuần thứ 5. Tuy nhiên, phải thêm 5-6 tuần nữa, chúng mới có thể chạy nhảy tốt được. Thời gian này, chúng nên được ăn thêm thức ăn từ bên ngoài, chúng ta cũng nên tiếp xúc, và chơi đùa nhẹ nhàng, đều đặn với chúng từ giờ trở đi. Cún con lúc này cũng có thể rời khỏi chỗ ngủ để tự đi vệ sinh.
Giai đoạn 6 tuần tuổi:
Sự biểu cảm bằng mặt và tai đã rõ rệt, giác quan mắt và tai đã phát triển hoàn thiện. Chúng ta nên tập cho chúng ăn riêng vào lúc này để chúng không còn hoàn toàn phụ thuộc vào sữa mẹ nữa như tập ăn thức ăn cùng cơm nhuyễn, đồ ăn sẵn. Các răng sữa đã trở nên bén và nhọn hơn, chó mẹ cũng giảm bớt số lần cho con ăn. Thời điểm này cũng thích hợp để tiêm mũi chủng ngừa đầu tiên.
Giai đoạn 7-19 tuần tuổi:
Tiêm vác xin ngừa bệnh mũi hai vào lúc cún khoảng 10 tuần tuổi, cún con đã được cai sữa hoàn toàn và có thể hòa nhập khá tốt với con người, , đã sẵn sàng về nhà mới. Đây là thời điểm nên bắt đầu kế hoạch huấn luyện.
Giai đoạn phát triển ( 12 tuần đến 6 tháng tuổi )
Giai đoạn này, các chú cún thường làm phiền chủ vì việc nhai gặm, cắn phá những vật dụng của chủ. Vì giai đoạn này cún mọc răng, cần cho chúng những món đồ chơi thích hợp (đồ chơi, xương da mềm và dẻo dành riêng cho cún con) để cún có thể gặm. Cún cần học để không giỡn và ngoạm vào tay người, cún phải biết rằng việc đó không được phép. Ở giai đoạn này nó cần học để biết vị trí của mình trong gia đình, đó là vị trí thấp nhất trong đàn, nếu không nó sẽ cố gắng thể hiện vị trí thống trị lên người chủ. Việc huấn luyện cách cư xử và sự phục tùng nên được thực hiện đều đặn. Cún càng lớn thì khả năng tiếp thu và sự tập trung càng tốt hơn.
Giai đoạn phát triển tiếp theo ( 6 tháng đến 18 tháng tuổi )
Suốt thời kì này, cún con trở nên độc lập hơn. Quan niệm về lãnh thổ bắt đầu phát triển, đây là lúc khó khăn nhất để người chủ có thể điều chỉnh các trật tự trong bầy của chú chó, nhất là xác định chỗ được phép tiểu tiện, trên thực tế đã có nhiều người phải đầu hàng chú chó của mình. Nếu bạn có thái độ cứng rắn và dạy chúng cách cư xử tốt vào lúc này, bạn sẽ tránh được những mệt mỏi phiền phức về sau.
Giai đoạn trưởng thành ( trên 18 tháng tuổi)
Chú chó đã phát triển đầy đủ và hoàn thiện. cá tính cũng đã hình thành mặc dù vẫn còn có thể thay đổi, tính cách sẽ tiếp tục thay đổi cho tới khoảng 3 năm tuổi.
Share this:
Like this:
Số lượt thích
Đang tải…
Cho Chó Con Ăn Gì Để Bé Phát Triển Khỏe Mạnh?
Tầm quan trọng của dinh dưỡng trong giai đoạn đầu của cún con Trong giai đoạn đầu đời, chó con cần rất nhiều dinh dưỡng để có thể phát triển toàn diện. Nếu giai đoạn này, bạn không cho bé những dưỡng chất cần thiết thì sau này bé rất ốm yếu, dễ mắc bệnh và không có đủ sức khỏe để vận động. Hiểu được điều này, đã ra dòng con rất nổi tiếng nhờ vào công thức đặc biệt kèm theo đó là những chất để cún con cần cho giai đoạn lớn nhanh. Nếu bạn yêu cún cưng của mình, hãy trang bị ngay cho bé những bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng để bé có thể phát triển một cách tốt nhất.
Thiết lập môi trường sống cho chó con mới đẻ
Bởi vì sau khi được sinh ra chó con phải tập làm quen với môi trường sống hoàn toàn khác so với khi còn trong bụng mẹ. Vậy nên chúng ta cần thiết lập môi trường sống cũng như nhiệt độ phòng ốc, chuồng trại cho chó con mới sinh để bé thích nghi nhanh nhất.
Cho con mới sinh thường có sự thay đổi rất lớn về nhiệt độ cơ thể sau khi ra khỏi bụng mẹ, nhiệt độ của chúng khá thấp nên chúng ta cần duy trì nhiệt độ phòng cho chó khoảng 34 đến 36 độ C để duy trì độ ẩm và nhằm giúp bé không bị chết non vì “shock” nhiệt.
Bên cạnh đó, chúng ta cần thiết lập chuồng trại của chó tại nơi kín gió và hãy lót thêm những chiếc khăn mềm dưới đáy chuồng để đảm bảo chó con được giữ ấm tốt nhất.
Chúng ta có thể kiểm tra nhiệt độ thích hợp cho chó con bằng cách quan sát, nếu nhiệt độ quá lạnh thì chúng thường chụm vào nhau để ngủ, nhiệt độ quá nóng thì chúng thường tản mỗi con một hướng và tỏ ra khó chịu. Và khi nhiệt độ phù hợp nhất thì chó con sẽ tản đều và ngủ bình thường.
Bằng cách quan sát như thế này, chúng ta có thể biết nhiệt độ nào phù hợp cho bé nhất và điều chỉnh cho phù hợp.
Không chỉ chú ý vấn đề chuồng trại và nhiệt độ, cho chó con ăn gì cũng quan trọng không kém khi giúp bé phát triển nhanh và khỏe mạnh. Mỗi một giai đoạn sẽ có những loại thức ăn cho chó khác nhau để phù hợp với thể trạng.
Cho con dưới 3 tuần tuổi ăn gì?
Đây là giai đoạn quan trọng nhất sau khi bé rời xa bụng mẹ và cũng là giai đoạn chó con dễ chết non nhất nếu chúng ta không biết cách chăm sóc cẩn thận. Vậy nên cho chó con ăn gì khi bé dưới 3 tuần tuổi?
Giai đoạn này, chúng ta nên cho chó con bú sữa mẹ để bé tăng sức đề kháng cũng như giúp bé cứng cáp hơn.
Sữa của chó mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho sức khỏe của chó con mới sinh bởi vì những giọt sữa non được sản xuất ngay từ tuần đầu tiên sau sinh là nguồn sữa non quý giá và chứa nhiều kháng thể nhất. Nhờ vậy nguồn sữa này sẽ mang lại không chỉ gia tăng sức đề kháng mà còn mang lại những chất dinh dưỡng cần thiết cho bé.
Vì vậy thức ăn cho chó dưới 3 tuần tuổi tốt nhất chính là sữa mẹ. Chúng ta chỉ nên cho chó con uống sữa bột trong trường hợp chó mẹ mất hoặc chó mẹ không đủ sữa.
Chó con 3 tuần tuổi dường như đã cứng cáp hơn so với khi mới sinh cũng như đã dần làm quen với nhiệt độ và môi trường bên ngoài sau khi được sinh ra.
Vậy nên cho chó con 3 tuần tuổi ăn gì thì lúc này chúng ta hãy tập cho bé uống thêm sữa bột để cung cấp thêm các chất dinh dưỡng cho bé lớn nhanh và cứng cáp hơn.
Ngoài sữa bột ra, chúng ta có thể cho chó con 3 tuần tuổi ăn dặm thêm cháo mỗi ngày 1 cữ để cho bé tập làm quen, sau đó mới tăng thêm số lượng bữa ăn và dặm thêm thịt xay vào cháo để bé có thêm các chất dinh dưỡng cần thiết.
Sữa cho chó con mới sinh đến 1 tháng tuổi
Cho chó con ăn gì nếu khi mới sinh bé chẳng may bị mất mẹ hoặc mẹ không có sữa là thắc mắc chung của nhiều người. Bởi vì đây là giai đoạn nhạy cảm, nếu không cho bé uống đúng sữa thì nguy cơ bé chết non là rất cao.
Theo các chuyên gia dinh dưỡng thú cưng giàu kinh nghiệm thì thức ăn cho chó con từ sơ sinh đến 1 tháng tuổi là sữa Baby Dog Milk của thương hiệu Royal Canin – Pháp.
Theo đánh giá thì đây là loại sữa có nguồn dinh dưỡng và mùi vị tương đương với sữa của có mẹ nên sẽ cung cấp cho chó con những dưỡng chất thiết yếu nhất cho những năm tháng đầu đời.
Các công thức trong sữa Baby Dog Milk cũng được nghiên cứu để phù hợp với hệ tiêu hóa còn non yếu của chó sơ sinh cũng như không chứa thành phần tinh bột. Nguồn DHA có trong sữa là rất cần thiết cho sự phát triển thần kinh của chó cũng như có thêm thành phần FOS – một chất bổ sung nhằm cân bằng hệ tiêu hóa đường ruột của cún con.
Đặc biệt sữa bột Baby Dog Milk Royal Canin cũng rất dễ dàng pha chế với công thức được hướng dẫn rõ ràng và cụ thể cũng như khi pha sữa hoàn toàn tan biến mà không bị vón cục
Vậy nên cho chó con ăn gì khi bé không có nguồn sữa mẹ thì sữa bột Baby Dog Milk Royal Canin là sự lựa chọn hoàn hảo và đảm bảo về nhu cầu dinh dưỡng và thể chất tốt nhất cho bé.
📍 Gọi 0707.76.07.96 Để Mua Đồ Ăn – Phụ Kiện Thú Cưng Giá Rẻ
là cửa hàng cung cấp thức ăn và phụ kiện thú cưng hàng đầu tại chúng tôi Với hơn 1000 sản phẩm dành cho thú cưng nhập khẩu chính hãng, shop là nơi mua hàng tin cậy của tín đồ yêu chó mèo tại Việt Nam.
Cập nhật thông tin chi tiết về 4 Con Vật Có Cơ Bắp Phát Triển Nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!