Xu Hướng 9/2023 # 10 Không Khi Cho Bé Ăn Trứng Gà # Top 16 Xem Nhiều | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # 10 Không Khi Cho Bé Ăn Trứng Gà # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết 10 Không Khi Cho Bé Ăn Trứng Gà được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trứng gà là loại thực phẩm rất bổ dưỡng, chứa nhiều dinh dưỡng quan trọng cho cơ thể. Khoa học chứng minh mỗi tuần nên dùng 2-3 quả trứng gà rất tốt cho cơ thể. Tuy nhiên ăn trứng cũng cần biết cách để bồi bổ cơ thể, không nên ăn theo kiểu vô tội vạ. 10 không khi cho bé ăn trứng gà sau đây hy vọng sẽ giúp các bạn bảo vệ sức khỏe bé yêu.

1. Bé dưới một tuổi không được ăn trứng gà

Trứng gà được xem là thực phẩm giàu dinh dưỡng tốt cho người lớn và trẻ em. Tuy nhiên thành phần trong trứng gà lại không tốt cho trẻ dưới một tuổi. Vì vậy trong giai đoạn ăn dặm, bé không nên ăn trứng gà.

Nguyên nhân đó là do trứng gà dễ gây dị ứng cho trẻ dưới 1 tuổi. Tất cả các món ăn được làm từ trứng gà đều không nên dùng cho trẻ chưa đủ tuổi. Thành phần protein có trong trứng gà rất cao, nhất là lòng đỏ. Chính thành phần này khiến bé dễ bị đau bụng và đầy hơi.

Một sai lầm lớn mà các mẹ thường gặp đó là cho bé đang cảm sốt ăn trứng. Điều này quả thực gây nguy hiểm đối với tính mạng của trẻ. Nhiều bé đang cảm sốt khi ăn đồ ăn từ trứng gà có thể bị sốt nặng hơn, nhiều trường hợp nghiêm trọng hơn thì bị dị ứng, nôn mửa, thậm chí là hôn mê.

Trong trứng gà có chứa thành phần là anbumin và ovoglobumin, đây là hai thành phần tạo nên protein hoàn toàn. Lượng protein này dễ hấp thu vào trong cơ thể và sinh ra nhiệt. Chính vì vậy, khi ăn trứng gà, người bị cảm sốt sẽ càng sốt cao hơn. Trẻ đang bị sốt không nên ăn trứng chính là vì vậy.

3. Bé vừa ốm dậy không nên ăn trứng gà

Không chỉ không thích hợp với trẻ đang cảm sốt, trứng gà cũng không tốt với trẻ mới ốm dây. Vì vỏ trứng gà có nhiều lỗ nhỏ li ti nên dễ bị không khí và vi khuẩn xâm nhập. Một trong những vi khuẩn dễ xâm nhập vào trong trứng gà đó là vi khuẩn salmonella. Khi trẻ mới ốm dậy, sức đề kháng còn yếu nên dễ bị vi khuẩn ảnh hưởng. Tất cả các món có chứa thành phần trứng gà, mẹ tuyệt đối không được cho thêm trứng gà.

Một vấn đề mà bé thường gặp đó là vấn đề tiêu chảy, một nỗi lo lắng mà các mẹ luôn bối rối. Nhưng nhiều mẹ lại càng khiến tình trạng tiêu chảy ở trẻ thêm trầm trọng khi cho trẻ ăn trứng. Trứng gà là thực phẩm không tốt cho đường ruột của trẻ.

Thành phần mỡ và đạm nhiều có trong trứng gà sẽ làm đường ruột của trẻ bị ảnh hưởng. Khi trẻ đang bị tiêu chảy, càng ăn trứng gà, tình trạng càng tồi tệ thêm. Lúc này, bé nên nghỉ ngơi và không nên cung cấp thêm quá nhiều chất.

Đối với những bé bị bệnh tim, trứng gà là thực phẩm khắc tinh. Hàm lượng cholesterol cao trong trứng sẽ ảnh hưởng đến tim mạch ở trẻ. Bé có bệnh tim nếu ăn phải trứng sẽ khiến bệnh càng nặng và gặp nguy hiểm. Chính vì vậy, những bé có bệnh án như tim bẩm sinh, hở van tim .. không nên động đến trứng.

Hiện nay, với chế độ ăn uống không khoa học, nhất là việc ăn vặt càng gia tăng thì bệnh tiểu đường xuất hiện ở trẻ nhỏ không còn hiếm nữa. Đối với những trẻ bị tiểu đường, thực phẩm có vị ngọt và tinh bột đều hạn chế. Hơn nữa món ăn có chứa nhiều đạm và protein cũng được khuyên hạn chế dùng.

Trong số thực phẩm mà trẻ bị tiểu đường cần tránh có trứng gà. Hàm lượng đạm và protein có trong trứng gà rất cao khiến cho tình trạng tiểu đường ở trẻ càng nặng nề. Vì vậy nếu đang bị tiểu đường, trẻ nên hạn chế dùng trứng gà

Trứng gà là một trong những thực phẩm mà trẻ bị béo phì, thừa cân cần tránh. Tình trạng béo phì khiến hàm lượng cholesterol và đạm trong cơ thể tăng cao. Mà hai thành phần này lại có nhiều trong trứng gà.

Vì vậy nếu đang gặp vấn đề thừa cân, trứng gà là thực phẩm nên liệt vào danh sách đen. Hàm lượng chất béo bão hòa là thủ phạm khiến vấn đề béo phì ngày càng trầm trọng. Nếu vẫn muốn cho bé ăn trứng, bạn chỉ nên ăn lòng trắng trứng để hạn chế tác hại từ trứng gà gây ra.

8. Không cho bé ăn trứng gà chưa nấu chín

Tất cả mọi thực phẩm nên được nấu chín mới tốt cho sức khỏe. Đối với trứng gà, bạn chỉ nên dùng khi đã được nấu chín. Đối với nhiều người, thói quen hút trứng gà sống hoặc ăn trứng gà lòng đào không hề tốt với sức khỏe.

Khi trứng gà chưa được nấu chín, những chất dinh dưỡng bên trong chưa được hóa thành những chất dễ phân giải, ảnh hưởng đến khả năng hấp thu và tiêu hóa cảu con người. Ngoài ra trong trứng gà sống và chưa nấu chín, tồn tại một số vi khuẩn gây hại cho cơ thể. Những vi khuẩn này chỉ được tiêu diệt khi đã được nấu chín.

9. Không nên cho bé ăn trứng gà luộc chín quá

Đối với trẻ, bạn không nên cho ăn trứng gà sống hoặc chưa nấu chín. Ngược lại, cũng không nên cho trẻ ăn trứng gà đã nấu quá chín. Khi nấu chín trứng gà quá tay, sẽ có một lớp màu xanh xám xuất hiện bên cạnh lòng đỏ. Hiện tượng này dẫn đến việc khó hấp thụ bên trong cơ thể. Chất sắt khó hấp thụ vào cơ thể sẽ khiến tình trạng chướng bụng và đầy hơi khó chịu.

Ngoài ra, khi trứng được luộc quá chín, món ăn sẽ mất đi vị tươi ngon vốn có. Khi thưởng thức, bé chỉ cảm thấy khô khốc và giảm cảm giác ngon miệng. Vì vậy, các mẹ chỉ nên chế biến trứng chín ở mức độ vừa đủ mới tốt nhất.

10. Không nên cho trẻ ăn trứng gà với những thực phẩm tối kỵ nhau

Trong thế giới ẩm thực luôn luôn có những món ăn tối kỵ nhau. Với trứng gà cũng vậy, nếu kết hợp không đúng cách, bạn chỉ mang tai họa đến cho sức khỏe của trẻ.

Trứng gà không nên kết hợp với đậu tương, đường trắng hoặc thịt thỏ. Thậm chí cả quả hồng, chè xanh cũng không nên sử dụng sau khi ăn trứng gà. Trong thành phần của các nguyên liệu có những thành phần khắc tính nhau, nếu kết hợp sẽ gây ra nhiều tình trạng nguy hiểm.

Trứng gà kết hợp với đậu tương sẽ hạn chế lượng protein của trong hai thực phẩm khiến giá trị dinh dưỡng bị giảm sút.

Khi ăn trứng gà cùng thịt thỏ, chất dinh dưỡng dễ bị đông đặc trong cơ thể. Ngoài ra sẽ ảnh hưởng đến đường tiêu hóa, đường ruột của trẻ.

Sau khi ăn trứng gà, không nên dùng quả hồng hay uống nước chè xanh. Thường xuyên kết hợp hai thực phẩm này sẽ khiến dạ dày bị ảnh hưởng.

258 views

Có Nên Cho Chó Ăn Trứng Gà Sống Không? Cách Cho Chó Ăn Trứng Gà Sống

I. “Mối nguy hại” của trứng gà sống với chó 1. Hợp chất Avidin gây ức chế hoạt động của Vitamin B7

Trong thực tế, nguy cơ đầu tiên (trong trường hợp tối thiểu) của việc cho chó ăn trứng gà sống với số lượng lớn xuất phát từ một hợp chất có tên gọi là Avidin. Avidin được tìm thấy rất nhiều trong lòng trắng trứng gà còn sống, hợp chất này có khả năng gây ức chế hoạt động của Biotin (hay còn được gọi là Vitamin B7) ở chó.

Việc thiếu hụt Biotin sẽ gây ra các triệu chứng như tế bào bị ức chế tăng trưởng, ức chế chuyển hóa axit béo và giảm sút đi sự trao đổi sinh hóa có ích cho lớp lông và da.

Nguy cơ từ chất Avidin kể trên có thể là lý do khiến nhiều người tẩy chay trứng gà sống. Tuy nhiên sự thật là trường hợp thiếu hụt Biotin chỉ xảy ra khi chú cún nhà bạn ăn ít nhất 8 – 10 quả trứng sống mỗi ngày, và cũng cực kỳ hiếm gặp.

Ngoài ra cũng cần lưu ý rằng trong lòng đỏ trứng gà sống có chứa hàm lượng lớn biotin, vậy nên miễn là cún được ăn toàn bộ lòng đỏ và lòng trắng trứng, phần lòng đỏ sẽ cân bằng tác dụng của Avidin trong phần lòng trắng.

2. Nhiễm khuẩn Salmonella

Bên cạnh hợp chất Avidin, trứng gà sống vẫn tiềm ẩn nguy cơ nhiễm khuẩn Salmonella. Salmonella là tên chung của một nhóm các vi khuẩn tồn tại trong các loại thịt gia cầm và trứng chưa được nấu chín. Nhóm vi khuẩn này một khi xâm nhập vào cơ thể qua đường ăn uống sẽ gây nhiễm trùng đường ruột, đau bụng, tiêu chảy, nôn mửa, gây bệnh thương hàn và có thể dẫn đến tử vong.

Thông thường, sản phẩm trứng thu hoạch từ các mô hình chăn nuôi sạch, chăn nuôi hữu cơ với đàn gà mái khỏe mạnh, trứng được bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát thì sẽ giảm được nguy cơ nhiễm khuẩn Salmonella đến mức tối thiểu.

Tuy nhiên, tại Mỹ, chính quyền cũng đã từng phải thu hồi hơn nửa tỷ quả trứng gà do phát hiện hơn 2000 trường hợp mắc bệnh có nguyên nhân từ vi khuẩn Salmonella. Còn tại Việt Nam, do các mô hình chăn nuôi gia cầm chủ yếu còn ở quy mô hộ gia đình và trang trại nhỏ lẻ, nên việc trứng gà sống bị nhiễm khuẩn Salmonella là điều khá phổ biến. Để tìm mua được nguồn trứng hữu cơ sạch là điều cực kỳ khó khăn và giá cả cũng không hề rẻ.

Tuy trứng gà sống tiềm ẩn những nguy cơ như chúng tôi đã kể ở trên, không thể phủ nhận rằng đây là nguồn dinh dưỡng rất có lợi cho sức khỏe của cún với mức giá không hề đắt đỏ. Bên cạnh các loại vitamin, khoáng chất và amino axit có trong lòng đỏ và lòng trắng trứng, vỏ trứng còn chứa lượng canxi và vitamin D tự nhiên giúp xương và răng chắc khỏe.

Để cún yêu có thể hấp thụ tốt nhất các dinh dưỡng chứa trong trứng là không lo đến việc bị nhiễm khuẩn, bạn không nên cho cún ăn trứng sống ngay, mà hãy để cún làm quen dần. Bắt đầu từ trứng chín hoàn toàn, trứng lòng đào rồi mới cho cún ăn trứng sống.

Đối với phần vỏ trứng, bạn cũng luộc qua, nghiền vỏ trứng thật nhỏ rồi trộn đều trong thức ăn của cún.

Tuy nhiên, chúng tôi khuyên bạn vẫn nên lựa chọn món trứng luộc chín trong thực đơn cho cún. Bởi lẽ món này vừa đơn giản dễ làm, lại vẫn bổ dưỡng mà không cần lo lắng đến các nguy cơ của trứng gà sống.

Bạn cũng cần lưu ý đến tần suất sử dụng trứng gà của cún chỉ ở mức vừa phải, khoảng 2 – 3 quả/tuần là phù hợp. Ăn quá nhiều trứng sẽ gây ra các tác dụng phụ không mong muốn.

Cho Mèo Ăn Trứng Gà Sống: Nên Hay Không?

  Ngọc Anh – 02/05/2023  5657    0

Bạn đã từng thấy một ai đó chia sẻ về việc cho mèo ăn trứng gà sống? Thực phẩm này sẽ tác động đến sức khỏe của mèo như thế nào? Cùng phân tích bên dưới nào!

Trứng gà cung cấp một nguồn dinh dưỡng dồi dào. Không chỉ cho bạn mà còn cho cả mèo cưng của bạn. Chúng ta thường làm chín trứng trước khi ăn. Nhưng đối với mèo, nhiều ý kiến cho rằng cho mèo ăn trứng gà sống mang đến nhiều lợi ích. Vậy thực hư ra sao?

Bạn đã thấy ai đó cho mèo ăn trứng gà sống hay chưa? (Ảnh: Pet Care Advisors)

Dinh dưỡng từ trứng

Đầu tiên, trứng là một thực phẩm hết sức dinh dưỡng. Theo thông tin từ Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ (USDA), đây chính là thành phần dinh dưỡng của 100gram trứng gà sống: 

Dinh dưỡng từ 100gram trứng gà sống như sau (Ảnh: Medical News Today)

Năng lượng: 143 kcal

Nước: 76,15 g

Protein: 12,56 g

Tổng chất béo: 9,51 g

Carbohydrate: 0,72 g

Tổng lượng đường: 0,53 g

Tổng số sợi: 0,0 g

Canxi: 56 mg

Sắt: 1,75 mg

Magiê: 12 mg

Phốt pho: 198 mg

Kali: 138 mg

Natri: 142 mg

Kẽm: 1,29 mg

Vitamin A: 140 gg

Vitamin C: 0,0 mg

Vitamin B1 (tiamina): 0,04 mg

Vitamin B2 (riboflavina): 0,45 mg

Vitamin B3 (PP niacina o vitamina): 0,07 mg

Vitamin B6: 0,17 mg

Vitamin B12: 0,89

Axit folic: 47

Vitamin D: 82 IU

Vitamin E: 1,05 mg

Vitamin K: 0,3

Có thể cho mèo ăn trứng gà sống hay không?

Cho mèo ăn trứng gà sống: nên hay không? (Ảnh: AnimalWised)

Trứng sống thật sự rất bổ dưỡng. Tuy nhiên, nó có thể mang đến cho mèo nguy cơ nhiễm khuẩn từ thực phẩm. Việc sản xuất trứng hàng loạt có thể khiến những loại vi khuẩn như Salmonella xuất hiện. Nếu mèo cưng ăn phải trứng sống bị nhiễm khuẩn, bé có thể bị ngộ độc thực phẩm. 

Bạn có thể lựa chọn các loại trứng sản xuất hữu cơ, sinh học hoặc trứng gà ta. Nhưng việc nấu chín trứng trước khi ăn vẫn luôn được khuyến khích hơn là cho mèo ăn trứng gà sống.

Cho Chó Ăn Trứng Gà Sống Có Được Không?

Trứng là một nguồn tuyệt vời của protein rất dễ tiêu hóa, riboflavin và selen. Đối với một số chú chó có vấn đề về tiêu hóa, trứng có thể cung cấp cho chúng một chút protein. Thêm trứng vào thức ăn cho chó của bạn là một điều hoàn toàn tốt và lành mạnh. Hãy chắc chắn sử dụng trứng nấu chín , vì lòng trắng trứng sống có thể gây thiếu hụt biotin.

Trong trứng gà có gì?

Trứng gà có rất nhiều thành phần dinh dưỡng có tác dụng quan trọng với cơ thể người, đối với chó cũng vậy, trứng gà cung cấp nhiều năng lượng, vitamin và khoáng chất, cụ thể như sau:

Protein

Chất béo

Carbohydrate

Vitamin A

Vitamin D (bao gồm cả D, D2 và D3)

Vitamin C

Vitamin E

Vitamin K

Các vitamin nhóm B (B Complex – bao gồm: B1, B2, B3, B4, B5, B6, B9 và B12)

Ngoài ra, trứng gà còn cung cấp hàng loạt các khoáng chất vi lượng quan trọng: canxi, sắt, magie, phốt pho, kali, kẽm, đồng, mangan, selen, fluoride.

Cho chó ăn trứng gà sống có được không?

Chó hoang dã ở thời kỳ xa xưa, thường ăn trứng sống khi bắt được các tổ chim, chúng ăn tất cả bao gồm luôn vỏ trứng. Nhưng với chó nuôi trong nhà, sau một thời gian dài biến đổi, hiện nay việc cho chó ăn trứng sống không còn phù hợp.

Trong trứng sống có một vài vấn đề có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của chó bao gồm:

Trong trứng gà sống có vi khuẩn Salmonella, một loại vi khuẩn gram âm, chó ăn trứng gà sống có thể nhiễm và loại vi khuẩn này sẽ sống trong đường ruột của chó gây ra bệnh tiêu chảy cho chó của bạn.

Lòng trắng trứng nếu không được nấu chín, ăn một thời gian dài sẽ dẫn đến việc thiếu Biotin ở chó. Lòng trắng trứng sống có chứa một loại enzyme sẽ có thể kết hợp với Biotin, qua đó ngăn sự hấp thụ biotin vào cơ thể chó.

Biotin là một loại được xếp vào nhóm vitamin B, biotin có nhiệm vụ giúp cho làn da của chó khỏe mạnh và dưỡng da lông cho chó, hỗ trợ tiêu hóa và tăng cường trao đổi chất.

Như vậy có thể nói bạn không nên cho chó ăn trứng gà sống, mà nên luộc chín để giải quyết các vấn đề về vi khuẩn và dinh dưỡng ở chó.

Ăn Trứng Gà Sống Có Tốt Cho Tinh Trùng Không ?

Nhiều người truyền tai nhau rằng ăn trứng gà sống giúp dễ sinh con, đặc biệt là sinh con trai. Hay ăn trứng gà sống sẽ giúp nam giới bổ thận, tráng dương và tốt cho tinh trùng. Vậy có đúng là ăn trứng gà sống có tốt cho tinh trùng không? Những thông tin trong bài viết bên dưới sẽ cho bạn câu trả lời.

Hút trứng gà sống có tốt không?

Trứng gà là một trong những loại thực phẩm rất giàu dinh dưỡng và có nhiều công dụng tốt cho cơ thể. Trứng gà đã được nấu chín có tác dụng làm chậm quá trình lão hóa của cơ thể, có nhiều dưỡng chất giúp tăng cường hoạt động của não bộ, ăn trứng gà còn giúp tăng cường trí nhớ, phát triển não bộ rất cần thiết cho thai nhi và trẻ nhỏ. Ngoài ra, trứng gà còn rất tốt cho gan giúp khôi phục các tế bào gan bị tổn thương, phòng chống nguy cơ ung thư, cung cấp kẽm cho cơ thể và nhiều công dụng khác.

Không chỉ có trứng gà chín mới mang lại nhiều công dụng mà trứng gà sống cũng được chị em phụ nữ sử dụng trong làm đẹp, cụ thể là trứng gà có thể dùng để dưỡng da, đắp mặt nạ.

Tuy nhiên, không nên ăn quá nhiều trứng gà, bởi trong trứng gà có rất nhiều chất béo và cholesterol, do đó nếu ăn quá nhiều sẽ không tốt cho tim mạch. Các thanh niên chỉ nên ăn không quá 7 quả trứng trong 1 tuần, các cụ già và trẻ em thì không quá 4 trứng trong 1 tuần.

Bên cạnh những công dụng đó, nhiều người truyền tai nhau về tác dụng của mút trứng gà sống dễ sinh con trai hoặc ăn trứng gà sống trước khi quan hệ tốt cho tinh trùng, tăng cường khả năng sinh lý.

Tuy nhiên, các chuyên gia nam khoa cho biết, việc ăn trứng gà sống để dễ sinh con trai là không có cơ sở khoa học. Trong Đông y có nhiều bài thuốc giúp tăng khả năng thụ thai, nhưng không thể giúp sinh con trai hay gái theo ý muốn.

Thêm vào đó, trứng gà sống rất khó tiêu hóa, có thể lây nhiễm bệnh từ gia cầm. Lòng đỏ trứng gà rất bổ dưỡng nhưng không phải thần dược giúp bổ thận, tráng dương cho các quý ông.

Thực hư về việc ăn trứng gà sống có tốt cho tinh trùng không

Về thắc mắc, ăn trứng gà sống có tốt cho tinh trùng không, các chuyên gia nam khoa cho biết: Trứng gà có hàm lượng kẽm cao, đây là một trong những dưỡng chất cần thiết cho quá trình sản xuất tinh trùng.

Các nghiên cứu còn cho thấy, kẽm có khả năng giúp tinh trùng khỏe mạnh, tăng tốc độ di chuyển. Đồng thời chúng còn đóng vai trò quan trọng với việc bảo vệ tuyến tiền liệt. Do đó, đây là món ăn cho chồng yếu tinh trùng được nhiều chị em sử dụng.

Tuy nhiên, các chuyên gia khuyên nam giới chỉ nên dùng trứng gà chín hay trứng luộc lòng đào, bởi ăn trứng gà sống dễ làm cơ thể nam giới bị nhiễm khuẩn, mắc bệnh cúm, và không tốt cho hệ tiêu hóa.

Những thực phẩm bổ sung kẽm tốt cho tinh trùng

Ngoài trứng gà, nam giới có thể bổ sung kẽm để nâng cao chất lượng, số lượng tinh trùng bằng những loại thực phẩm sau đây:

Đứng đầu tiên trong nhóm thực phẩm giàu kẽm tốt cho sức khỏe sinh sản nam giới không gì khác đó chính là hàu biển. Đây là loại thực phẩm bổ dưỡng, lượng kẽm dồi dào có trong hàu, giúp nâng cao hệ miễn dịch của cơ thể và góp phần tích cực trong quá trình sản xuất testosteron. Bên cạnh đó, loại khoáng chất này còn giúp cải thiện số lượng và chất lượng của tinh trùng của nam giới rất hiệu quả.

Các loại thịt đỏ như thịt bò, thịt cừu… có chứa nhiều kẽm và L-carnitine. Acid amin này là một chất chống oxy hóa mạnh mẽ, cũng có tác dụng bảo vệ tinh trùng chống lại các tổn thương từ gốc tự do. Do đó, đây cũng là một trong những thức ăn được khuyên dùng cho nam giới có tinh trùng yếu.

Hạt bí ngô cũng là một trong những thực phẩm tốt cho tinh trùng vì chúng rất giàu kẽm, đóng vai trò quan trọng với sự phát triển của tinh trùng và hỗ trợ quá trình sản xuất testosterone ở nam giới.

Hạt mè cũng là loại thực phẩm có nhiều dưỡng chất tốt cho sức khoẻ. Trong hạt mè có chứa hàm lượng protein, khoáng chất kẽm cực cao. Do đó, nam giới dùng hạt mè làm sữa uống hoặc chế biến thức ăn để dùng hàng ngày sẽ cung cấp cho cơ thể lượng lớn khoáng chất kẽm, tốt cho chất lượng và số lượng tinh trùng.

Đây cũng là một trong những thực phẩm bổ sung kẽm cho nam giới, tốt cho tinh trùng mà ít ai biết. Ngũ cốc có thể dùng để chế biến thành nhiều món ăn khác nhau. Không chỉ chứa nhiều loại khoáng chất tốt, ngũ cốc còn có thể dùng để thay thế tinh bột trong bữa ăn hàng ngày. Sử dụng ngũ cốc còn giúp giảm cân hiệu quả.

Thịt động vật có vỏ như tôm, ghẹ, cua đều có chứa hàm lượng kẽm rất cao, không chỉ tốt cho sức khỏe mà còn tốt cho những nam giới bị tinh trùng yếu. Thêm vào đó, thịt động vật có vỏ còn cung cấp một lượng lớn canxi giúp xương chắc khỏe. Tuy nhiên, không nên ăn quá nhiề vì sẽ rất dễ gây ra tình trạng thừa đạm trong cơ thể.

Cho Bé Ăn Trứng Có Tốt Không? Các Món Ngon Từ Trứng Cho Bé Dưới 1 Tuổi

Thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi Cách làm bắp chiên trứng muối giòn ngon cho bé ăn vặt Cách làm món trứng hấp kiểu Nhật cực ngon cho trẻ biếng ăn Cách nấu 30 món cháo ăn dặm cho bé từ 6 tháng đến 1 tuổi Thành phần dinh dưỡng của trứng: Bất kể trứng nào thì vỏ trứng cũng chiếm khoảng 10% trọng lượng, lòng trắng chiếm khoảng 6% và lòng đỏ chiếm 30%. Thành phần chủ yếu…

Thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi

Cách làm bắp chiên trứng muối giòn ngon cho bé ăn vặt

Cách làm món trứng hấp kiểu Nhật cực ngon cho trẻ biếng ăn

Cách nấu 30 món cháo ăn dặm cho bé từ 6 tháng đến 1 tuổi

Bất kể trứng nào thì vỏ trứng cũng chiếm khoảng 10% trọng lượng, lòng trắng chiếm khoảng 6% và lòng đỏ chiếm 30%. Thành phần chủ yếu trong lòng trắng trứng là protein nhưng vì nước chiếm tương đối nhiều nên hàm lượng protein thực trong đó chỉ chiếm khoảng 10% mà thôi.

Trong khi đó protein trong lòng đỏ lại chiếm khoảng 14%. Riêng hàm hượng lipit lại chiếm khoảng 11 – 15%, trong đó 60% là axit béo không bão hòa và nó nằm toàn bộ trong lòng đỏ trứng, còn lòng trắng thì hầu như không chứa lipit.

Chất đạm của lòng đỏ trứng chủ yếu thuộc loại đơn giản và ở trạng thái hòa tan; Còn chất đạm của lòng trắng chủ yếu là Albumin và cũng có thành phần các acid amin tương đối toàn diện. Chất đạm của trứng là nguồn cung cấp rất tốt các acid amin cần thiết có vai trò quan trọng cho cơ thể, đặc biệt cần cho sự phát triển cả về cân nặng và chiều cao của trẻ.

Nên cho bé ăn trứng gà, trứng vịt hay trứng chim cút?

Thành phần dinh dưỡng trong trứng luôn bao gồm protein, lipit, gluxit, nhiệt năng, canxi và sắt. Nhiều cha mẹ phân vân và cho rằng trứng cút có giá trị dinh dưỡng cao hơn trứng gà, vịt, thậm chí là trứng ngỗng, tuy nhiên sự thật là cả 3 loại trứng này có hàm lượng dinh dưỡng và nhiệt năng tương đương nhau.

Trứng gà: So với các loại trứng khác, trứng gà quen thuộc và phổ biến hơn cả. Ngoài những dưỡng chất chung, theo các chuyên gia dinh dưỡng, hàm lượng vitamin A trong trứng gà thuộc dạng cao nhất. Đặc biệt, trứng gà cũng là một trong số ít những loại thực phẩm có chứa vitamin D.

Trứng vịt: Chứa nhiều chất dinh dưỡng tương tự trứng gà, nhưng trứng vịt không bổ sung vitamin D, và cũng khó tiêu hơn trứng gà. Vì vậy, trứng vịt không thích hợp để bé ăn nhiều lần, nhất là ăn vào buổi tối.

Trứng cút: Nhỏ nhắn, nhưng không kém phần “lợi hại”. Không chỉ hàm lượng dinh dưỡng tương đương với trứng gà và trứng vịt, hàm lượng mỡ phốt phát có trong trứng cút còn đặc biệt có ích cho sự phát triển não của bé.

Trứng bách thảo: Trung bình, mỗi một quả trứng bách thảo 50 gr sẽ chứa khoảng 50 mg chì, vượt quá lượng chì có trẻ có thể hấp thu trong một ngày. Cho bé ăn trứng bách thảo có thể dẫn đến những ảnh hưởng nguy hiểm cho sức khỏe của trẻ như chậm phát triển, thiếu máu, thiếu tập trung, cản trở quá trình trao đổi chất…

Trứng vịt lộn: Tuy chứa nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe như vitamin A, protein, canxi, phốt pho… nhưng hàm lượng dinh dưỡng của trứng vịt lộn vượt quá nhu cầu cần thiết của một đứa trẻ dưới 5 tuổi. Thậm chí, nếu cho bé ăn trứng vịt lộn, bé có thể gặp những vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe.

Trẻ 6 đến 7 tháng tuổi: Bé chỉ có thể ăn lòng đỏ trứng, và không thể ăn quá 2-3 lần một tuần, mỗi tuần không được ăn quá 1/2 lòng đỏ trứng.

Trên 1 tuổi: 3-4 trái trứng mỗi tuần đã không còn là vấn đề lớn với trẻ. Tất nhiên, giờ thì cả lòng trắng bé cũng có thể “chén” một cách ngon lành rồi.

Trong khi lòng đỏ trứng có nhiều dưỡng chất tốt cho trí não của trẻ như cholin, vitamin B12, vitamin A…, thì lòng trắng trứng cũng “không chịu thua kém” với hàm lượng protein khá cao và nhiều dưỡng chất lòng đỏ bị thiếu như vitamin B2, B6, B9… Nếu nhiều người xem lòng đỏ là thức ăn cho não của trẻ thì lòng trắng là yếu tố cần thiết cho quá trình tăng trưởng tế bào và phát triển hệ xương, răng của bé. Vì vậy, khi bé đủ tuổi, mẹ nên cho bé ăn cả lòng đỏ lẫn lòng trắng để đảm bảo sự phát triển toàn diện của trẻ.

Trứng không nên nấu chung với thực phẩm nào?

Câu trả lời là sữa bò, sữa đậu nành. Lý do là khi cho vào nấu chung, bao giờ hai loại sữa này cũng sôi trước trong khi trứng chưa kịp chín. Lúc này các loại khuẩn gây bệnh, đặc biệt là Salmonello – trực khuẩn đại tràng – sẽ thâm nhập vào cơ thể gây nên các bệnh dạ dày và ruột cấp tính.

Hơn nữa, lòng trắng trứng chưa chín có chứa chất aridin và antityptase. Aridin kết hợp với chất biotin khiến cơ thể không thể hấp thu được biotin. Trong khi đó antityptase có thể phá hoại chất trypsin của đường ruột, cản trở phân giải protein và ảnh hưởng trực tiếp đến hệ tiêu hóa. Nếu đun quá lâu thì protein trong sữa sẽ bị trào ra, đóng cặn rất phí. Cho nên cách tốt nhất là nên đun riêng 2 thứ. Và cha mẹ cần lưu ý là nên cho bé ăn trứng đã nấu chín kỹ vì lúc này protein, một chất vốn có kết cấu chặt chẽ trong trứng trở nên xốp lại, dễ tiêu hóa hơn.

Cập nhật thông tin chi tiết về 10 Không Khi Cho Bé Ăn Trứng Gà trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!