Bạn đang xem bài viết 【9/2021】Tìm Hiểu Về Chó Alaska Màu Nâu Đỏ【Xem 99】 được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Về Chó Alaska Màu Nâu Đỏ mới nhất ngày 22/09/2021 trên website chúng tôi Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 99 lượt xem.
Alaskan đã được phát triển ở vùng Alaska từ rất lâu đời, trước khi Alaska trở thành 1 bang của Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ và ngẫu nhiên thì chúng trở thành một giống chó Mỹ. Khi những người Nga khám phá ra vùng Bắc Cực băng giá này họ cũng có nói đến giống chó Alaska này để so sánh với giống Siberian Husky của họ.
là một giống của chó Alsaka. Đây cũng là giống Chó Alaska màu nâu đỏchó Alaska có màu đang được giới yêu chó Alaska ở Việt Nam ưa chuộng nhất. Một chú chó Alaska màu nâu đỏ chuẩn, đẹp và thuần chủng thường có giá bán đắt hơn những giống chó Alaska khác đến vài triệu.
Nguồn gốc của chó Alaska màu nâu đỏ
Alaskan đã được phát triển ở vùng Alaska từ rất lâu đời, trước khi Alaska trở thành 1 bang của Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ và ngẫu nhiên thì chúng trở thành một giống chó Mỹ. Khi những người Nga khám phá ra vùng Bắc Cực băng giá này họ cũng có nói đến giống chó Alaska này để so sánh với giống Siberian Husky của họ.
Và chó Alaska màu nâu đó cũng xuất thân từ giống chó Alaska này và được phát triển đến bây giờ, thu hút nhiều người nuôi làm cảnh nhiều hơn là sử dụng cho lao động.
Tiêu chuẩn của chó Alaska màu nâu đỏ
Không giới hạn về kích cở nhưng hiện nay theo tiêu chuẩn được AKC (American Kennel Club ) ghi nhận thì chiều cao từ 58cm đến 71cm (23 – 28 inc). Cân nặng mỗi em là từ 39-56kg (85 – 125 lb ).
Đặc điểm của chó Alaska màu nâu đỏ
Cặp mắt màu nâu, nâu đen hình quả hạnh rất thân thiện, vui, thậm chí nghịch ngợm. Tai nhỏ đầy lông tơ. Bộ lông dày giúp giữ thân nhiệt chịu đựng cái lạnh khủng khiếp của miền Bắc Cực băng giá quanh năm. Con cái đặc biệt nhỏ hơn con đực. Sắc lông đỏ của giống chó Alaska màu nâu đỏ rất quý hiếm được AKC chấp nhận và điều đó còn có nghĩa là không được phép mang ra khỏi nước Mỹ. Quy định mới nhất của AKC loại ra khỏi giống nòi những con nào có cặp mắt màu xanh, vì cho là dấu hiệu của lai tạo giống.
Đặc điểm rỏ nhất cho dù Alaska có màu lông nào chăng nữa thì mõm và 4 chân phải là màu trắng.
Tính cách của chó Alaska màu nâu đỏ
Thông minh, hiền hoà, bao dung. Dù cái hay đực, Alaska màu nâu đỏ luôn biết vâng lời và chịu khó tập luyện. Đặc biệt rất thích trẻ con.
Sự thân thiện, hồn nhiên của chó Alaska màu nâu đỏ được nhiều người yêu thích làm thú cảnh trong gia đình. Chúng có thể tự tìm thấy đường về cho dù đi rất xa. Vì vậy, ngày xưa chúng được chủ nhân của mình vận dụng đi săn hoặc đi khai thác những vùng đất mới. Theo nghiên cứu thì do tập tục sống thành bầy đàn, nên khi nuôi trong gia đình, Alaska màu nâu đỏ rất biết nghe lời chủ bởi chúng coi chủ như con đầu đàn, luôn phục tùng và luôn có khuynh hướng sẵn sàng bảo vệ bầy đàn của mình khi bị tấn công hay bị xâm phạm.
Khả năng của chó Alaska màu nâu đỏ
Alaska nói chung và Alaska nâu đỏ nói riêng là giống chó cực kỳ thông minh, chúng có khả năng học tập rất nhanh và nghe lời chủ nhân. Bản chất rất tò mò và vô cùng hiếu động nên Alaska rất thích được lao động. Nhìn chung, Alaska màu nâu đỏ có đầy đủ những gì mà giống chó Alaska có, chỉ có điểm khác là về đặc điểm nhận dạng mà thôi.
【9/2021】Tìm Hiểu Về Giống Chó Saint Bernard【Xem 99】
Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Về Giống Chó Saint Bernard mới nhất ngày 22/09/2021 trên website chúng tôi Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 99 lượt xem.
Chúng nặng khoảng 65 – 120kg hoặc hơn.
Độ dài giữa hai vai từ khoảng 70 – 90cm
Bộ lông của chúng có thể mượt hoặc hơi thô ráp. Lớp lông mượt thường ngắn và phẳng nằm ở phía bên trong có tác dụng điều hòa nhiệt độ cực kì tốt. Trong khi đó lớp lông ráp dày hơn nằm ở ngoài có tác dụng chống thấm nước, bụi bẩn. Phần lông phân bố ở cổ và chân chúng khá dày. Lông thường có 2 màu trở lên phổ biến nhất là màu ánh đỏ với trắng hoặc màu nâu của gỗ gụ với trắng. Màu đen thường ở mặt và tai. Đuôi rất dài và nặng, hay thả thõng xuống.
Đôi mắt thường có màu nâu hoặc xanh da trời bên ngoài là màng mỏng bao phủ một cách tự nhiên. St. Bernard có thị giác rất tốt trong bóng đêm, chúng luôn hoàn thành nhiệm vụ canh gác nhà cửa, công xưởng, vườn tược một cách xuất sắc.
Mặc dù ngoại hình của chúng rất to lớn nhưng chúng vẫn vô cùng nhanh nhẹn. Điều đó cũng góp phần làm Saint Bernard trở thành những nhân viên cứu hộ đắc lực.
Hậu duệ của những người khổng lồ lịch sự – St. Bernard
St. Bernard rất bình tĩnh, kiên nhẫn và ngọt ngào đặc biệt là với trẻ em. Tuy nhiên ngoại hình to lớn của chúng cũng là mối đe dọa lớn nhất là những đứa trẻ vì chúng có thể bị xô ngã. Dù vậy, Saint Bernard lại rất yêu quý trẻ em và là một trong những loại chó được các gia đình có trẻ nhỏ lựa chọn nuôi nấng.
Tổng thể về tính cách, chúng rất lịch sự, tình cảm, trung thành. Đặc biệt là khi giao tiếp, chúng rất thân thiện và hòa đồng. Vì kích thước to lớn nên chúng cần được dạy dỗ khi còn bé. Điều đó giúp chúng ta tránh những phiền phức khi chúng đã to lớn, trưởng thành với kích thước đồ sộ. Một chú chó ngỗ nghịch có thể gây ra sự phiền phức cho một người lớn khỏe mạnh, vì vậy việc khẳng định quyền điều khiển ngay từ khi bắt đầu dạy dỗ là rất cần thiết.
Chúng thường sủa khi có người lạ vào, điều này hoàn toàn thuận theo bản năng phòng vệ tự nhiên. Tiếng sủa to, mạnh mẽ như tiếng gầm của một con sư tử trưởng thành có thể là lời cảnh cáo cho những kẻ đột nhập.
Saint Bernard sinh ra là một bạn đồng hành tuyệt vời đối với con người từ xa xưa đến nay. Chúng giống như một thiên thần mà đấng tối cao cử xuống để bảo vệ, giúp đỡ hỗ trợ và đem lại hạnh phúc cho con người. Nếu bạn được sở hữu một chú chó Saint Bernard thì quả là một điều may mắn.
Những chú cún St. Bernard nhỏ rất dễ thương và chăm chỉ. Bạn nên huấn luyện chúng ngay từ thời điểm này để chúng có thể làm tốt công việc theo dõi và cứu hộ của một chú chó cứu hộ chính hiệu.
St. Bernard có thể làm những nhiệm vụ biệt phái. Những chú chó này còn có thể thồ hàng hóa và bảo vệ tài sản. Dần dần chúng được nuôi ở nông trại để chăn gia súc hoặc có thể theo chân tu sĩ đi cứu nạn những trận lở tuyết. Mỗi chú chó đều được đeo ở cổ một bình rượu nhỏ. Bình rượu đó chính là đồ tiếp tế cho những người chúng tìm thấy trong tuyết. Chính vì vậy, biểu tượng một chú chó đeo bình rượu ở cổ dẫn trở thành biểu tượng của loài chó này.
Chó St. Bernard con không được những thầy tu dạy bảo và huấn luyện mà học từ những chú chó già hơn. Chúng học cách tìm kiếm và giải cứu trên núi.
Saint Bernard: Cái tên độc đáo
Theo Siêu Pet tìm hiểu, cái tên Saint Bernard được bắt nguồn bởi sự kết hợp hai trạm nghỉ Great Saint Bernard & Little Saint Bernard và tên của vị tu sĩ Bernard of Menthol người đã khởi xướng xây dựng ra hai trạm nghỉ ở dãy Alps.
Trước đây, cái tên Saint Bernard vốn không phổ biến. Chúng được gọi là “Saint Dog”, “Cao quý”, “Mastiff xứ Alps”, hay “Barry Dog”. Giữa thế kỉ 19, tên gọi Saint Bernard đã trở nên phổ biến hơn.
Những chú chó này tăng trọng và phát triển chiều cao rất nhanh. Điều này có thể dẫn tới nhiều bệnh cho chó. Chúng cần có một chế độ ăn hợp lý và những bài tập thể dục tốt.
Saint Bernard rất hay mắc phải các bệnh về xương. Ngoài ra, các yếu tố di truyền cũng quyết định phần lớn. Chúng có thể bị bệnh về mắt hoặc hông.
Trung bình, Saint Bernard có thể sống khoảng 8-10 năm.
Saint Bernard là sự kết hợp của một loài chó bản địa ở Thụy Sĩ và chó ngao ở châu Á – tên gọi Mastiff. Những chú chó ngao đã đi theo những đoàn quân Roman để xâm lược Alps.
Tổ tiên của St. Bernard có cùng thời với chó núi Thụy Sĩ. Chúng còn được gọi là chó núi Alps hoặc chó chăn gia súc núi Alps.
Những chú chó này được coi là hậu duệ của kiểu chó Molosser. Ngày nay, Saint Bernard được công nhận là kết quả phép lai của loài chó này.
Mastiff – Những kẻ im lặng, tổ tiên của Saint Bernard
Theo danh sách, loại Mastiff đã lai giống tạo nên Saint Bernard ngày nay chính là Tibetan Mastiff. Theo tiếng Việt là chó ngao Tây Tạng.
Những chú chó Ngao to lớn, cứng đầu và trung thành. Điểm đặc biệt là chúng chỉ nghe lời một người duy nhất. Chúng được nuôi để chăn gia súc. Ngoài ra chó ngao Tây Tạng còn bảo vệ con người khỏi những nguy hiểm. Ví dụ như sói, hổ hay gấu ở vùng núi Himalaya. Thậm chí, Tibetan Mastiff còn được canh gác những tu viện ở đây. Chúng đã dựa vào một phần ưu điểm cơ thể to lớn của mình để hù dọa những kẻ thù trên núi. Ngoài ra cơn tức giận của chúng cũng là một nỗi sợ khủng khiếp đối với những kẻ xâm nhập.
Tibetan Mastiff có kích thước lớn. Bộ lông của chúng rất đặc biệt với hai lớp lông. Một lớp mềm dài, một lớp xoăn ngắn. Điều đó làm nó thích nghi rất tốt với thời tiết khắc nghiệt.
Đây là loài chó săn rất khôn ngoan, theo lời các nhà khoa học. Nó đã xuất hiện từ hơn 4900 năm trước. Đây là một loại chó mang bộ gene cổ. Các nhà nuôi chó rất thích Tibetan Mastiff.
Greater Swiss Mountain Dog – Mẫu gene di truyền hoàn hảo cho Saint Bernard
Đây là giống chó chăn gia súc. Chúng rất phổ biến ở Thụy Sĩ. Ngày xưa Greater Swiss Mountain Dog là giống chó chăn gia súc và kéo xe. Bây giờ chúng trở thành chó nuôi và canh gác. Chúng khá tự chủ, rất tập trung, hầu như không sợ hãi, cảnh giác, quấn quýt với gia đình chủ. Với người lạ chúng khá tự tin và điềm tĩnh.
Những chú chó này khá đô con, rất khỏe mạnh. Tuy vậy, chúng rất khéo léo và bền bỉ lúc làm việc.
Cơ thể của loài chó này rất hoàn hảo. Những bộ phận đều được chia theo tỉ lệ nhất định. Bộ lông của chúng có ba màu, vì vậy hay được gọi là chó tam thể. Chúng là một trong bốn loại chó tam thể ở Thụy Sĩ. Chúng có hai lớp lông y như Tibetan Mastiff.
Các hoạt động của chúng diễn ra rất nhịp nhàng và tự nhiên. Cơ thể như một cỗ máy hài hòa vận động liên tục và khéo léo, dẻo dai. Loài chó này thực sự rất đặc biệt.
Barry, một chú chó cứu hộ, đã tìm thấy một cậu bé sơ sinh bị vùi trong tuyết và thuyết phục cậu nằm trên lưng, sau đó cõng cậu về nơi an toàn. Ngoài ra, chú còn được ghi nhận đã cứu khoảng 40 – 100 người. Có một bức tượng của nó ở “Nghĩa trang của chó và các vật nuôi”. Cơ thể của nó được trưng bày ở Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên ở Berne.
Ngoài ra Luthor cũng là một chú chó nổi tiếng. Đó là chú chó trung thành của mục sư Pierre Chanoux. Chú được đặt tên theo mỏm Tête du Rutor. Chú cũng có thành tích cứu người rất nhiều. Đa phần họ đều là những người mắc kẹt trên núi tuyết.
Những kỷ lục của Saint Bernard
Plinlimmon, một chú chó ở giữa thế kỷ 19 tại Anh, đã được công nhận như một kỷ lục. Nó nặng hơn 95kg, dài 86,5cm. Sau này, nó được bán cho Mỹ với giá khoảng 140 triệu tiền Việt.
New York Times đã đưa tin về một chú chó vào năm 1895. Nó tên là Major F. Nó dài khoảng 2,59m. Nếu điều đó là sự thật, nó sẽ là con chó dài nhất thế giới.
Một chú chó khác là Benedictine V Schwarzwald Hof cũng đã được ghi vào kỷ lục Guiness. Nó nặng 143kg và xuất hiện trong bản in năm 1981.
Saint Bernard trong nghệ thuật
The Call of the Wild – tựa Việt là “Tiếng gọi nơi hoang dã” của tác giả Jack London đã mô tả chú chó Buck thuộc giống St. Bernard. Chú chó nhân vật chính là loài chó lai giữa St. Bernard và Shepherd Scotland. Khi được chuyển thể thành series truyền hình thì giống loài của nó được đổi khác. Trong một vài series, Buck được điều chỉnh thành giống St. Bernard hoàn toàn.
Buck vốn là một chú chó nhà. Tuy nhiên, những người chủ mà Buck yêu thương và yêu thương nó lần lượt ra đi. Buck bị bắt đem bán, sang tay nhiều người chủ khác nhau.
Tuy nhiên, khác với con sói bị thuần hóa trong “Nanh trắng”, trải qua những đau thương trên đã khiến Buck trở thành một con sói. Thế nhưng Buck vẫn không thể quên John Thornton – Người chủ luôn yêu thương nó.
Trong phim ảnh
Khi hộ truyện này được dựng thành phim “The Call of the Wild: The dog of Yukon”, đã có ba chú chó được chọn để đóng vai Buck. Bao gồm hai chú chó đực và một cô chó cái. Ngoài ra cũng có rất nhiều biến thể của các tác phẩm này.
Cujo, một chú chó trong tác phẩm “Cujo” của Stephen Hawking, là một sự kinh hoàng như thế. Trong truyện, Cujo mắc bệnh dại. Nó gieo rắc sự sợ hãi khủng khiếp cho thành phố Castle Rock, Maine. Không thể phủ nhận là thân hình ngoại cỡ của Cujo đã góp phần làm nó thêm đáng sợ.
Vào năm 1983, “Cujo” đã được chuyển thể thành phim. Họ vẫn giữ tên nguyên bản của Stephen Hawking.
Saint Bernard là một “người khổng lồ” dễ chịu và lịch sự. Không chỉ quấn quýt với gia đình, chúng còn có thể giao tiếp rất tốt khi đi ra ngoài. Vì vậy chúng ta có thể dẫn chúng đi dạo, đi chạy mà không lo lắng chúng quá sợ hãi. Chính vì thế nên giá một chú chó có thể lên tới hơn 20 triệu đồng. Tùy theo lứa tuổi và độ thuần của chó mà chúng ta sẽ có những mức giá khác nhau.
Dựa vào những đặc điểm và tính cách của chú chó, giá của chúng cao là điều hiển nhiên. Những ưu điểm của chúng là rất lớn. Về tính cách êm dịu và ngoại hình ấm áp của mình, Saint Bernard sẽ là một người bạn tuyệt vời.
【9/2021】Cách Vẽ Chó Alaska Siêu Đơn Giản Dành Cho Bạn【Xem 99】
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Vẽ Chó Alaska Siêu Đơn Giản Dành Cho Bạn mới nhất ngày 22/09/2021 trên website chúng tôi Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 99 lượt xem.
Cách vẽ chó Alaska siêu đơn giản
Chỉ với 8 bước, bạn sẽ nhanh chóng hoàn thành bức vẽ chó Alaska nhanh chóng, cùng bắt tay vẽ nào.
Chúng ta thực hiện bước đầu tiên trong cách vẽ chó Alaska bằng bút chì và compa. Bạn hướng dẫn bé vẽ một đường tròn to để tạo thành phần đầu.
Bước tiếp theo là hãy tưởng tượng trong đầu hình dáng củ lạc lớn sau đó vẽ phần thân của chó Alaska
Tiếp theo, chúng ta sẽ thực hiện nối phần đầu với phần thân. Dùng các nét vẽ xù xì để tạo nên bộ lông cho Alaska.
Chó Alaska có màu xám trắng, sống ở nơi có khí hậu lạnh.
Bây giờ là bước vẽ khuôn mặt của chú chó dũng mãnh này bằng cách tạo 2 chiếc tai giống 2 hình chóp lá. Cùng với đó vẽ những đường cong giống chữ vầng trăng để phác thảo nên mũi và miệng.
Sau khi đã phác họa được sơ bộ hình dáng Alaska, chúng ta đi vào vẽ chi tiết bộ lông của chú chó Alaska. Tiếp đến dùng một hình tam giác nhỏ hơn để vẽ vành tai trong cho chú chó của bạn và vẽ thêm một chiếc đuôi chó.
Dùng bút chì vẽ lại những nét đơn giản để khắc họa sâu hơn phần mắt, mũi, miệng chú Alaska của bạn.
Bước cuối để hoàn thành, hãy lôi hộp bút màu, lựa chọn màu để tô cho chú chó của bạn. Có thể là chú chó Alaska màu nâu đỏ hay xám trắng tùy thuộc vào sở thích của bạn.
Địa chỉ nào bán chó ALaska tốt nhất hiện nay?
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều địa chỉ bán chó, tuy nhiên không phải địa chỉ nào cũng đảm bảo chất lượng. Traichoalaska.com là một trong những địa chỉ bán chó được người lựa chọn siêu tin cậy.
Sở dĩ, nơi đây được đánh giá cao như vậy bởi sự đảm bảo về mặt uy tín cũng như chất lượng. Đa phần, người dùng tìm đến chúng tôi để chọn cho mình những chú chó thuần chủng tốt nhất. Thêm vào đó, ở đây bạn có thể hoàn toàn yên tâm, khi chúng tôi cam kết giá thành sẽ đi đôi với chất lượng sản phẩm.
Bạn là người yêu thích chó Alaska? Bé nhà bạn rất thích vẽ chó ALaska? Đừng băn khoăn hãy liên hệ ngay đến địa chỉ sau:
Địa chỉ Shop: Số 59, Văn Cao, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội.
Trại sinh sản 1: Ngõ 310 Nghi Tàm, Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội.
Trại sinh sản 2: 521 Trương Định, Hoàng Mai, Hà Nội.
Hotline: 0888 08 3388
Fanpage: chúng tôi
Cách tắm cho chó alaska Cách phối giống chó alaska hiệu quả
【9/2021】Mọi Thứ Về Chó Phốc Sốc, Giá Rẻ 100K【Xem 99】
Cập nhật thông tin chi tiết về Mọi Thứ Về Chó Phốc Sốc, Giá Rẻ 100K mới nhất ngày 22/09/2021 trên website chúng tôi Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 99 lượt xem.
Có nguồn gốc xa xưa từ một giống chó kéo xe trượt tuyết lớn, chó Phốc sóc (tên tiếng Anh gọi là chó Pomeranian, Pom) ngày nay có một quá trình phát triển rất thú vị. Với thân hình nhỏ nhắn, năng động và rất biết vâng lời. Pomeranian sẽ là người bạn nhỏ tuyệt vời trong gia đình.
Lịch sử ra đời và nguồn gốc xuất xứ của giống chó Phốc sóc
Chó Phốc sóc có nguồn gốc xuất xứ từ vùng đất Pomeranian, thuộc Trung Âu ngày xưa. Nay là Tây Bắc Ba Lan và Đông Bắc Đức. Chúng có tổ tiên rất gần với các giống chó tuyết Alaska, Samoyed và Husky với đặc điểm chung là bộ lông dài và bông xù. Chó Phốc sóc ban đầu chủ yếu được người Đức sử dụng như một giống chó chăn gia súc.
Tổ tiên của chó Phóc sóc bắt nguồn từ loài Spitz cổ xưa. Chúng phân hóa thành loài Pomerania vào khoảng giữa thế kỷ 16. Tên gọi chính thức được đặt theo nơi chúng sinh ra đó là tỉnh Pomeranian, thuộc Cộng hòa liên bang Đức.
Giữa thế kỷ 18 là giai đoạn bắt đầu thời kỳ thịnh vượng của chó Phốc sóc tại Châu Âu khi công chúa Sophia kết hôn với hoàng tử Anh có mang theo 2 chú chó Pomeranian. Chỉ sau một thời gian ngắn xuất hiện, chó Phốc sóc đã làm giới quý tộc Anh “phát sốt” vì ngoại hình kiêu sa + tính cách sang chảnh, quý phái của mình.
Đầu thế kỷ 20, độ phổ biến của chó Phốc sóc không chỉ nằm trong lãnh thổ Châu Âu mà còn lan rộng ra toàn Thế giới. Chúng đặc biệt được yêu thích tại Mỹ và Canada, thường xuyên được đăng ký tham gia các cuộc thiquốc tế. Chó Phốc sóc xếp hạng 14 trong danh sách những giống chó được ưa chuộng trên Thế Giới bởi
Lịch sử chó Phốc sóc tại Việt Nam
Giống chó Pomeranian (Phốc sóc) đã có mặt tại Việt Nam từ nhiều thế kỷ trước. Khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, họ có mang theo những chú Pomeranian nhỏ để làm thú cưng. Ngay sau đó, giống chó này trở nên nổi tiếng trong giới quý tộc và quan chức Việt Nam. Họ nuôi chúng như thú cưng để thể hiện đẳng cấp.
Chó Phốc sóc Pomeranian chỉ thực sự được ưa chuộng tại Việt Nam từ sau năm 2003, khi trào lưu chơi chó cảnh phát triển rộng rãi tại nước ta. Tuy nhiên, chúng hầu như chỉ được nuôi bởi những người giàu có. Do giá thành khi ấy có thể lên đến vài chục triệu một bé. Những bé đó đều là chó Pom nhập ngoại nên giá mới cao như thế.
Nắm bắt được nhu cầu mua bán chó Pom của người Việt, vào năm 2006, những trang trại nhân giống chó Phốc sóc đầu tiên ra đời. Những chú chó Pom sinh ra tại Việt Nam sẽ có giá rẻ hơn rất nhiều so với trước kia. Mở đầu cho thời kì giống chó này phổ biến rộng rãi trong mọi tầng lớp của nước ta. Những người không có nhiều tiền cũng có thể dễ dàng sở hữu một em.
Do có ngoại hình khá giống loài cáo nên chó Pom còn được gọi là Fox Dog. Người Việt hay gọi là chó Phốc Sóc, nhằm để phân biệt với chó Phốc Hươu.
Đặc điểm ngoại hình của chó Phốc sóc
Kích cỡ thân hình chó Phốc sóc – Pomeranian
Những chú Pom xuất hiện đầu tiên có kích thước to lớn với chiều cao từ 40-45cm và cân nặng khoảng 12-17kg.
Tuy nhiên, qua nhiều thế hệ lai tạo, ngoại hình chó Phốc sóc ngày nay đã nhỏ đi rất nhiều. Chiều cao trung bình chỉ từ 15-25cm và cân nặng khoảng 2-4kg. Chó Pom sẽ được xếp vào kích cỡ Mini Pomeranian nếu chiều cao < 20cm, cân nặng < 2kg. Được xếp vào loại Teacup Pomeranian nếu chiều cao < 15cm, cân nặng < 1.5kg.
Một số chú chó Pom có kích thước vượt trội với chiều cao 35cm và cân nặng 8kg. Những chú chó Pom đó không được người Châu Âu ưa thích lắm. Kích thước quá lớn sẽ bị coi là sản phẩm lỗi của dòng chó này. Đối với chó Pom, kích thước càng nhỏ thì càng được yêu thích nên dòng chó Pom Teacup sẽ được ưa chuộng nhất.
Ngoại hình của chó Phốc sóc
Chó Phốc sóc thuần chủng có khuôn mặt khá giống loài cáo nên người ta mới gọi chúng là Fox Dog. Mắt chó Pom hình quả hạnh, to tròn, hơi lồi và xếch lên một chút. Màu mắt đa phần là màu đen và nâu. Phần viền mõm và mũi của chúng có màu đen sậm.
Chó Phốc sóc có tai hình tam giác nhỏ, cân đối so với khuôn mặt. Tai chúng luôn dựng thẳng đứng. Phần đuôi của chó Pom khá dài và uốn cong trên lưng. Lông đuôi dài và bông xù.
Vào đầu năm 2000, tại Mỹ có xuất hiện một dòng chó Phốc sóc với ngoại hình cực kỳ đáng yêu: mõm ngắn và mặt tròn. Những chú chó Phốc sóc đó còn được gọi là chó Pom mặt gấu.
Giống như các giống chó tuyết Alaska, Husky và Samoyed, lông chó Phốc sóc cũng có hai lớp. Lớp trong ngắn, mỏng, mềm mại, có tác dụng giữ nhiệt. Lớp lông ngoài thì dài, dày, bông xù và hơi thô cứng. Lớp lông ở vùng cổ, ngực sẽ dài hơn so với những nơi còn lại. Lớp lông bông xù khiến chúng trông như cục bông gòn di động đáng yêu.
Màu lông của giống chó Phốc sóc rất đa dạng, trong đó phổ biến nhất là màu trắng tuyết. Ngoài ra, còn một số màu khác cũng rất được yêu thích như: cam, kem, nâu, đen, trắng – vàng, trắng – xanh, màu chồn Sable, …
Đặc điểm tính cách của chó Phốc Sóc
Giống chó thông minh và năng động
Trái ngược với vẻ ngoài nhỏ bé, chó Phốc sóc cực kỳ thông minh. Chúng ham học hỏi nên việc huấn luyện khá dễ dàng. Giống chó này hay được huấn luyện để làm xiếc tại các nước Châu Âu. Ngoài ra, chó Phốc sóc còn rất trung thành và khá liều lĩnh. Chúng luôn sẵn sàng lao vào tấn công những con chó lớn hơn nếu bị đe dọa.
Chó Pom cực kỳ tinh nghịch và năng động. Nếu không được huấn luyện đàng hoàng, chúng thường có xu hướng cắn phá đồ đạc trong nhà. Đối với giống chó năng động này, bạn nên dẫn chúng ra ngoài mỗi ngày, cho chạy nhảy, nô đùa để tránh nghịch ngợm.
Giống chó thân thiện và tình cảm
Chó Phốc sóc cực kỳ quấn quýt với chủ nhân. Chúng sống tình cảm, thân thiện và hòa đồng với các vật nuôi khác trong gia đình. Giống chó này đặc biệt thích được ôm ấp, vuốt ve. Tuy nhiên, bạn không nên cưng nựng hay nuông chiều quá đà. Bạn cần phải dạy dỗ một cách nghiêm khắc để tránh trường hợp chúng không nghe lời và quay ra chống lại chủ.
Chó Phốc sóc khá yêu quý trẻ em. Nhưng chúng không phải giống chó có thể chơi cùng trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh. Giống chó này hay dở chứng, có thể quay ra tấn công nếu những đứa trẻ vô ý chọc ghẹo chúng. Tốt nhất, chỉ nên cho chó Pom chơi với trẻ em trên 5 tuổi.
Ngoài ra, Pomeranian là loại chó bầu bạn tốt với người cao tuổi. Chúng luôn biểu lộ sự trìu mến với người mà chúng thương yêu. Giống chó này luôn khiến chủ của mình vui do tính cách tinh nghịch, năng động, đôi chân ngắn thoăn thoắt chạy nhảy không ngừng.
Giống chó có khả năng trông nhà cực tốt
Tuy có ngoại hình nhỏ bé nhưng chó Pom luôn được xếp vào top những giống chó có khả năng trông nhà xuất sắc. Chó Pom thân thiện với người thân nhưng cực kỳ cảnh giác với người lạ. Tiếng sủa của chúng vang rền, có khả năng dằn mặt bất cứ người nào lại gần khu vực chúng canh giữ. Chó Pom sẽ không bao giờ ngừng sủa nếu không có sự nhắc nhở của chủ.
Bạn có thể khó chịu với tiếng sủa của chó Pom do chúng sủa dai dẳng và tần suất sủa trong một ngày là khá nhiều. Bạn nên giáo dục và dạy cho chúng biết lúc nào cần sủa và lúc nào không. Đồng thời, chủ quát ngừng là phải ngừng sủa.
Nhược điểm lớn nhất của chó Pom là dễ mắc hội chứng chó nhỏ (Small Dog Syndrome). Đây là hội chứng hay gặp ở những chú chó có kích thước siêu nhỏ được chủ nuông chiều quá đà, cho ăn ngon mặc đẹp khiến chúng ảo tưởng về vai trò của bản thân. Chúng sẽ nghĩ mình mới là chủ và tỏ ra ương bướng, khó bảo.
Chó Pom khi mắc hội chứng này tính cách sẽ bị biến đổi đi rất nhiều. Chúng không còn thân thiện, tình cảm mà thay vào đó là cáu gắt, bướng bỉnh. Đặc biệt không còn tuân theo những mệnh lệnh của chủ nhân, chỉ làm theo những gì chúng thích.
Để chó Pom không bị mắc hội chứng này, bạn phải huấn luyện chúng ngay từ nhỏ. Phải dạy cho chúng biết, bạn mới là chủ và chúng tuyệt đối phải nghe lời. Đồng thời, mọi sinh hoạt hàng ngày phải theo giờ giấc cố định, tránh để chúng tự do, thích ăn thích chơi lúc nào cũng được. Bạn phải tạo thói quen này cho chó Pom ngay từ khi chúng còn nhỏ.
Môi trường sống của giống chó Pomeranian
Môi trường tốt nhất cho chó Phốc sóc sinh sống và phát triển là những nơi có sân vườn + khí hậu mát mẻ. Chó Phốc sóc có thể chịu lạnh rất tốt nhưng với nắng nóng thì không. Bạn nên giữ chúng trong nhà hoặc cho chơi ở những nơi mát mẻ khi trời quá nắng nóng. Nhiệt độ môi trường xung quanh tốt nhất không nên quá 30 độ C.
Do có thân hình nhỏ bé nên chó Pom thích nghi khá tốt khi sống trong căn hộ. Chúng vẫn có thể di chuyển dễ dàng và vô tư chạy nhảy. Tuy nhiên, nếu có thời gian, bạn cũng nên dẫn chúng ra ngoài mỗi ngày, cho nô đùa, giải phóng năng lượng. Tránh trường hợp phá phách đồ đạc trong nhà. Nếu trời nắng nóng thì nên cho chúng ra ngoài vào buổi sáng hoặc buổi tối, lúc nhiệt độ giảm thấp nhất.
Chế độ dinh dưỡng – Chó Phốc Sóc Ăn Gì
Chó Phốc sóc nổi tiếng là giống chó kén ăn. Chúng ăn không nhiều nên bạn phải chú ý cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng thông qua khẩu phần ăn hàng ngày. Các chất dinh dưỡng đó bao gồm:
Protein: Thịt là nguồn cung cấp Protein tốt nhất cho chó Phốc sóc. Nếu có điều kiện, bạn có thể cho chúng ăn thịt bò. Do thịt bò chứa nhiều chất đạm nhưng lại ít mỡ. Còn nếu không thì các loại thịt khác như: thịt lợn nạc, thịt gà, thịt vịt, … cũng khá tốt. Bạn nên nhớ Protein chính là chất dinh dưỡng quan trọng nhất, bắt buộc bạn phải cung cấp cho chó Phốc sóc mỗi ngày.
Chất béo: Chất béo có vai trò cung cấp năng lượng cho chó Pom hoạt động mỗi ngày. Thông thường, trong các loại thịt cũng đã chứa một lượng chất béo vừa đủ. Bạn không cần cho chúng ăn thêm mỡ hay bơ, tránh tình trạng béo phì.
Chất xơ: Chất xơ có nhiều trong các loại rau củ quả. Tuy chó Phốc sóc cực kỳ ghét ăn rau nhưng bạn cũng nên ép chúng ăn cho bằng được. Chất xơ cực kỳ tốt cho hệ tiêu hóa của chó Phốc sóc. Loại củ quả tốt nhất là carot và bí đỏ. Bạn có thể xay nhuyễn rồi trộn vào thịt. Các loại rau thì nên cho ăn nhiều rau cải xanh, rau mầm, rau xà lách, …
Vitamin và khoáng chất: các loại hải sản như: tôm, cá biển, cua, ngao, ốc, … chứa rất nhiều khoáng chất như: Natri, Magie, Kẽm, .. và các loại vitamin E và B. Bạn có thể cho chúng ăn một tuần 2-3 bữa. Không nên cho ăn quá nhiều vì hải sản, dễ khiến chó Phốc sóc bị đi ngoài.
Ngoài ra, nếu không có thời gian để chế biến, bạn có thể cho chó Phốc sóc ăn thức ăn sẵn dạng viên khô. Tuy nhiên, đó chỉ là phương án dự phòng, thức ăn tươi vẫn là tốt nhất.
Cách chăm sóc, cách nuôi chó Phốc sóc hiệu quả
Bộ lông chính là thước đo cho vẻ đẹp của chó Phốc sóc. Với bộ lông dài, dày và bông xù đòi hỏi bạn phải dành nhiều thời gian để quan tâm và chăm sóc. Bạn phải chải lông và gỡ rối cho chúng mỗi ngày. Tắm gội bằng các loại sữa tắm cho chó Phốc sóc, để giúp bộ lông luôn óng ả và mượt mà.
Lông chó phốc sóc rất nhanh dài, bạn có thể cắt tỉa cho chúng 2-3 tháng / lần. Nhất là vào mùa hè, để giữ cho cơ thể chúng luôn mát mẻ. Lông chó Phốc sóc dễ bị bám bụi bẩn, bạn có thể tắm rửa cho chúng mỗi ngày để loại bỏ các vi khuẩn tích tụ trên lông. Sau khi tắm thì nhớ sấy khô lông. Để lông ẩm ướt sẽ có mùi hôi và phát sinh các loại nấm trên da.
Nếu có điều kiện, bạn có thể đưa chó Phốc sóc đến các Spa chăm sóc thú cưng. Tại đây, họ sẽ tắm gội và cắt tỉa lông cho chó Phốc sóc, tạo cho chúng một diện mạo không thể hoàn hảo hơn. Giá thành tại các Spa này cũng không đắt, chỉ từ 100-200 nghìn cho một lần. Bạn chỉ cần đưa chó Phốc sóc tới đó khoảng 3 tháng một lần.
Chó Phốc sóc có ngoại hình nhỏ nhắn, dễ thương nhưng tính cách lại khá bướng bỉnh và khó bảo. Đối với giống chó này, bạn nên huấn luyện và đào tạo ngay từ khi còn nhỏ. Nên dạy chúng biết đi vệ sinh đúng chỗ, biết vâng lời, biết chạy lại mỗi khi chủ gọi, … Điều đó giúp bạn giảm công chăm sóc và dễ dàng hơn trong việc quản lý.
Chó Phốc sóc không đòi hỏi phải tập luyện quá nhiều như các giống chó cảnh khác. Bạn chỉ cần cho chúng ra ngoài chơi đùa và chạy nhảy khoảng 25-30 phút mỗi ngày. Ngoài ra có thể bổ sung các bài tập nhẹ như:
Đi dạo cùng chủ khoảng 3-4km mỗi ngày: Bài tập này giúp thân hình chó Phốc sóc được săn chắc.
Nhảy cao: Bạn có thể lấy thức ăn để kích thích chó Phốc sóc nhảy. Bài tập này giúp cơ bắp 2 chân sau của chó phốc sóc phát triển.
Đánh hơi tìm đồ vật: bạn có thể huấn luyện chó Phốc sóc bài tập này để phát triển trí tư duy cho chúng.
Phốc sóc nổi tiếng là giống chó quý tộc. Chúng thích được chủ cưng nựng và nuông chiều. Bạn phải thật sự nghiêm khắc trong việc huấn luyện. Phải dạy cho chúng biết bạn mới là chủ và chúng cần tuân theo mệnh lệnh của bạn. Nếu chúng làm sai, bạn nên kiên nhẫn dạy lại từ đầu.
Nếu chó Phốc sóc làm đúng, bạn nên có phần thưởng để kích thích chúng làm tốt hơn vào lần sau.
Các bệnh chó Phốc sóc hay gặp phải. Nguyên nhân và cách phòng tránh
Tuổi thọ của chó Phốc sóc
Nếu được nuôi dưỡng trong một môi trường tốt + chế độ ăn uống hợp lý, chó Phốc sóc có thể sống khoảng 15-16 năm. Đây cũng là giống chó có tuổi thọ khá cao so với một chú chó cảnh.
Bệnh béo phì ở chó pomeranian
Nguyên nhân: nguyên nhân của bệnh này có thể là do chó Phốc sóc ăn quá nhiều chất béo nhưng lại ít vận động, không giải phóng được năng lượng thừa, gây tích tụ mỡ. Đây là bệnh rất hay gặp ở những giống chó nhỏ như: Lạp Xưởng, Corgi. Chó Phốc sóc thì ít gặp hơn.Tuy nhiên, bạn cũng nên biết cách phòng tránh.
Cách phòng tránh: tốt hơn hết là không cho chúng ăn quá nhiều chất béo. Lượng chất béo chỉ nên vừa đủ, thông thường đã có sẵn trong các loại thịt. Bạn không cần cung cấp gì thêm. Ngoài ra, cũng nên cho chúng vận động thường xuyên, tránh việc chỉ nằm ì một chỗ. Bệnh béo phì không quá nguy hiểm nhưng cũng không hề tốt cho sức khỏe chó Phốc sóc.
Cách phòng tránh: Bạn nên theo dõi chó Phốc sóc mỗi khi cho chúng ra ngoài. Nếu có biểu hiện tăng động thì nên kìm hãm chúng lại, tránh việc cho chạy nhảy quá lao lực. Chỉ nên cho giống chó này tập các bài tập nhẹ để rèn luyện sức khỏe như: đi bộ, bắt bóng, …
Ngoài ra, khẩu phần ăn hàng ngày cũng nên hạn chế dầu mỡ để giảm lượng cholesterol trong máu, giúp bảo vệ hệ thống tim mạch khỏe mạnh.
Các bệnh khác ít gặp hơn ở chó Phốc sóc
Bệnh động kinh: bệnh này là do di truyền. Chó Pom khi mắc bệnh động kinh hay có những cơn co giật không thể đoán trước.
Bệnh răng miệng: chó Phốc sóc không có hàm răng chắc khỏe như các giống chó cảnh khác. Nếu có thời gian, bạn có thể vệ sinh răng miệng cho chúng hàng ngày để phòng tránh các bệnh về răng miệng.
Dấu hiệu nhận biết chó Phốc Sóc thuần chủng
Về tỷ lệ thân hình và kích thước
Tỷ lệ thân hình chó phốc sóc: Chiều cao tới vai và chiều dài thân là 1 : 1. Kích thước của phốc sóc nhỏ nhắn, trung bình chó phốc sóc chỉ cao từ 15-25cm và cân nặng từ 1,3 – 4kg. Có một số chú chó Pom lớn hơn một chút( cao tới 35cm, nặng trên 6kg), tuy nhiên chúng lại không được ưa chuộng như giống chó phóc sóc nhỏ.
Chó phốc sóc thuần chủng có mồm nhỏ và nhọn nhìn giống họ nhà cáo, thân hình bé chó này khá cân đối, cộng vào đó là có đôi tai lớn dựng đứng, đôi mắt tròn xoe tạo nên khuôn mặt thông minh và láu cá. Có những chú Phóc Sốc lại có mồm ngắn, mặt hiền lành hơn, chúng được gọi là Chó Phốc Sóc Mặt Gấu. Với những chú chó này thường được người nuôi cắt tỉa lông gọn gàng để trông mập mạp và khuôn mặt tròn trịa hơn.
Đặc điểm lông
Chó Phốc Sóc thuần chủng thường có màu: Đỏ, trắng, cam, kem, nâu, đen hoặc pha lẫn 2 loại lông với nhau như đỏ – vàng, trắng – đen, vàng – trắng. Chó phốc sóc có 2 lớp lông gồm lớp lông bên ngoài thường: dài, dày và cứng hơn, còn lớp lông nằm phía trong mềm hơn và ấm áp. Bộ lông của chó phốc sóc rất đẹp, che phủ cho lớp lông lót là lớp lông rất dày ở trên.
Đặc biệt là phần lông dài, dựng như bờm sư tử phủ thành vòng quanh cổ và cái đuôi rậm rạp lông uốn cong rõ rệt trên lưng. Lông ở vùng cổ, vùng ngực của Phốc Sóc thuần chủng thường dài, dày hơn các vùng khác trên cơ thể của chúng.
Phốc Sóc là loài chó mang trong mình sự quyền quý, cao sang bởi ngoại hình nhỏ xinh cùng với bộ cánh kiêu sa của chúng nên thường được người nuôi để làm cảnh, được cưng chiều hết mực. Chúng không cần phải làm các công việc khác của đồng loại như: bảo vệ nhà, bảo vệ chủ,…
Vì thế đã làm cho chúng trở nên quý tộc và khó tính, nên từ khi còn nhỏ thì người nuôi cần phải tập cho chúng có những thói quen tốt, tập khôn chúng. Chủ nhân có thể tự tập cho bé cưng tại nhà hoặc mang ra trung tâm huấn luyện chó uy tín để dạy dỗ chúng.
Các giống lai chó Phốc Sóc
Chó Phốc sóc lai Nhật giá bao nhiêu
Chó Phốc lai Nhật là giống chó Phốc sóc lai phổ biến nhất hiện nay. Hai giống chó này có ngoại hình tương đối giống nhau nên việc lai tạo khá dễ dàng và con lai ra đời cũng không bị biến đổi quá nhiều so với con bố mẹ.
Chó Phốc sóc lai Nhật
Chó Nhật lai Phốc sóc có ngoại hình rất đẹp mắt với đặc điểm nổi trội là bộ lông siêu dày và mượt. Độ dài lông vừa phải, màu sắc lông đa dạng. Có con giống màu lông chó Nhật, cũng có con giống chó Phốc sóc hơn. Đa phần, những chú chó lai này sẽ có mặt ngắn, tai cụp, mắt to tròn và mõm hơi nhọn.
Tính cách chó Phốc sóc lai Nhật cũng giống như bố mẹ của mình: thông minh, hoạt bát, trung thành và tình cảm. Đôi khi hay tỏ ra ương bướng và khó bảo. Đặc biệt, chúng cũng sủa khá nhiều và dai dẳng. Khi có người lạ vào nhà, chúng sẽ sủa to để báo động cho chủ biết. Chỉ khi có lệnh của chủ, may ra chúng mới ngừng sủa.
Chó Phốc sóc lai Nhật được rao bán trên thị trường Việt Nam khá nhiều. Giá cũng không quá cao, chỉ từ 2-3 triệu cho một em có ngoại hình siêu đẹp. Nếu bạn đam mê chó Phốc sóc nhưng không có quá nhiều tiền thì có thể thử nuôi một em chó Phốc sóc lai Nhật xem sao.
Chó Phốc sóc (Pomeranian) lai Poodle hay được gọi với cái tên đáng yêu đó là Pomapoo. Vào thế kỷ 19, những em Phốc sóc lai Poodle đầu tiên đã được ra đời. Chúng có bố mẹ đều là giống chó có ngoại hình nhỏ bé nên Pomapoo chỉ có cân nặng từ 2-7kg và chiều cao khoảng 20-25cm.
Chó Pomapoo là kết quả của Chó Phốc sóc lai Poodle
Những chú chó Pomapoo đa phần đều có ngoại hình giống chó Poodle nhiều hơn, với bộ lông xoăn dài, tai cụp, mặt ngắn và mõm tròn hình bầu dục. Tuy nhiên, chó Pomapoo đã khắc phục được điểm yếu của chó Poodle thuần chủng đó là sức khỏe. Chúng không quá kén ăn, sống khá khỏe mạnh và ít khi bị bệnh. Có lẽ, do di truyền từ chó Phốc sóc.
Những chú chó Poodle lai Phốc sóc thường có tính cách giống chó Phốc sóc hơn. Chúng thông minh, trung thành, thích được chủ ôm ấp vuốt ve. Pomapoo không đòi hỏi phải vận động quá nhiều. Thi thoảng, bạn chỉ cần đưa chúng ra ngoài chơi và tập luyện một số bài tập bắt bóng cơ bản là được.
Tuy có ngoại hình dễ thương, tính cách có phần tốt hơn chó bố mẹ, nhưng Pomapoo vẫn là chó Phốc sóc lai. Tính cách và ngoại hình khó đoán vào thế hệ sau. Do đó, chúng có giá khá rẻ, chỉ từ 2-4 triệu đồng cho một bé.
Chó Phốc Sóc lai Yorkshire Terrier
Chó Phốc Sóc lai Yorkshire Terrier có tên gọi thân thương là Yoarian. Chúng có thân hình nhỏ bé, với chiều cao vào khoảng 15-20cm và cân nặng 1.5-3kg. Ngoại hình chó Yoarian là sự pha trộn giữa hai giống chó bố mẹ. Bộ lông ngắn, dài giống chó Phốc sóc, nhưng màu lông lại giống chó Yorkshire. Khuôn mặt giống chó Phốc sóc nhưng đôi tai tam giác, dựng thẳng lại giống chó Yorkshire, …
Chó Phốc Sóc lai Yorkshire Terrier có tên gọi là Yoarian
Tính cách Yoarian là chú chó năng động, đáng yêu và thân thiện. Chúng không phải giống chó Phốc sóc được ưa chuộng nên giá thành khá thấp. Chỉ cần 1-1.5 triệu là bạn đã có thể sở hữu một em với ngoại hình siêu đáng yêu rồi.
Chó Beagle là giống chó săn thỏ, có nguồn gốc từ Châu Âu với ngoại hình nổi bật: tai to bản và cụp, lông ngắn và đốm, rất dễ trong việc nhận biết. Chó Phốc Sóc lai Beagle còn có tên gọi khác là chó Pomeagle. Chúng có chiều cao vào khoảng 20-30cm và cân nặng 5-11kg, to hơn nhiều so với một chú Phốc sóc thuần chủng.
Chó Phốc Sóc lai Beagle
Chó Phốc Sóc lai Beagle có tính cách khá vui vẻ, thích quan tâm đến chủ và thân thiện với các vật nuôi khác trong gia đình. Đặc biệt, chó Pomeagle có bộ não thông minh đến kinh ngạc, vượt xa so với chó bố mẹ.
Chó Phốc Sóc lai Beagle có ngoại hình không quá đẹp mắt. Do đó, chúng không được ưa chuộng lắm. Tại Việt Nam, giá chó Pomeagle chỉ rơi vào khoảng 1-2 triệu cho một bé. Bạn có thể mua một em về nuôi thử, giống chó này cực kỳ thông minh, sẽ là một trải nghiệm thú vị dành cho bạn.
Những em Phốc sóc lai Pug còn có tên gọi khác là Pom-A-Pug. Chúng có chiều cao khi đạt độ tuổi trưởng thành vào khoảng 20- 33cm và cân nặng từ 3- 8kg. Ngoại hình chúng không quá đẹp mắt, nhưng bù lại chúng cực kỳ thông minh, nhanh nhẹn và tình cảm.
Chó Phốc sóc lai Pug có thân hình khá to lớn
Giá chó Phốc sóc lai Pug tại Việt Nam cũng khá rẻ, chỉ từ 1.5-2tr cho một em. Bạn có thể lên các trang web rao vặt nổi tiếng như: chúng tôi chúng tôi chúng tôi … để tìm mua.
Chó Phốc sóc lai Chihuahua
Chó Phốc sóc lai Chihuahua
Chó Phốc Sóc lai Husky có thân hình khá to
Chó Phốc Sóc lai Bắc Kinh
Chó Phốc Sóc lai Bắc Kinh
Những điều cần biết khi phối giống phốc sóc
Phốc sóc đến thời kỳ salo
Đó là thời kỳ chó phốc sóc có sự thuần thục về giới tính, chó thay, rụng lông để có bộ lông trắng mượt óng ả hơn. Hoạt bát và nhanh nhẹn, cặp mắt trong sáng, thích gần gũi, quấn quýt với người và đồng loại hơn. Bộ máy sinh dục và núm đầu vú mẩy lên. Âm hộ sưng to dần có dịch nhờn trong, nhớt từ âm đạo tiết ra. Có thể trông thấy một vài giọt máu “báo” hiệu sắp hành kinh.
Sau các dấu hiệu trên từ 5-8 ngày, chó bắt đầu chính thức ra kinh, lúc đầu không nhiều, chó thường quay đầu lại tự liếm sạch. Sau đó khoảng 3-5 ngày máu ra ồ ạt, không liếm kịp, cửa mình sưng to khác thường và cương cứng.
Từ 9-13 ngày: máu ra ít dần, màu từ “đỏ máu”nhạt dần sang “hồng”, “hồng nhạt”, “lờ lờ máu cá”. Đồng thời cửa mình cũng mềm lại. Đây là thời điểm rất quan trọng để kiểm tra chính xác mang chó đi phối giống.
Chó rất thích gần chó đực hoặc quấn quýt với người, nhất là đối với Nam giới (vì hóoc môn sinh dục giữa người và động vật tương tự nhau). Phản xạ chịu đực rất rõ rệt: dùng tay kích thích nhẹ phần dưới đuôi chó đứng im, hoặc mông giật giật.. Đây là thời điểm rất trọng việc phối giống. Việc bắt đúng ngày phối giống phốc sóc sẽ đem lại hiệu quả cao nhất: số lượng chó con nhiều, chất lượng
Trong thời gian chó phốc sóc động dục khi nào giao phối được và hiệu quả cao?
Ngày phối giống từ 7-13 trong kỳ hành kinh. Đặc biệt lưu ý rằng: xác định ngày trong kỳ kinh thường không chính xác vì khi chủ chó phốc sóc phát hiện có máu rớt ra sàn nhà thì có thể chó đã hành kinh được 3 ngày rồi. Vì những ngày đầu chó liếm sạch, không rớt ra nhà.
Khi nào phối giống hiệu quả nhất ? Tốt nhất là kết hợp theo dõi ngày hành kinh và màu máu, độ mềm âm hộ, phản xạ chịu đực. Bạn nên nhờ các chuyên gia nhân giống chó theo dõi và quyết định. Mặt khác nếu chó của bạn đã đẻ nhiều lần rồi thì một số biểu hiện trên có thể thay đổi.
Chó Phốc sóc có giá bao nhiêu? Những yếu tố cấu thành nên giá chúng?
Trên thị trường Việt Nam, chó Phốc sóc có giá cao hơn nhiều so với các giống chó cảnh khác. Giá chúng có nhiều loại khác nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nguồn gốc xuất xứ, độ tuổi, gia phả, giới tính, … Ít nhất, nếu muốn sở hữu một chú chó Phốc con thuần chủng, bạn phải chi ra trên dưới 10 triệu đồng.
Đối với chó Phốc sóc, size càng nhỏ thì giá càng đắt. Đã có trường hợp, một em chó Pomeranian Teacup có giá lên đến 25.000$. Chó Phốc sóc tại Việt Nam đa phần là size Pomeranian Mini, chó Pomeranian Teacup cực kỳ hiếm gặp.
Mua ở đâu uy tín tại TPHCM – HN
Liên hệ Duys Pets
097.6666.156
Để được tư vấn miễn phí
Cập nhật thông tin chi tiết về 【9/2021】Tìm Hiểu Về Chó Alaska Màu Nâu Đỏ【Xem 99】 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!